30/03/2022
Trong năm 2021, kinh tế số đã có sự phát triển ấn tượng, góp phần kéo lại đà tăng trưởng cho nền kinh tế nước ta. Trong năm 2022, kinh tế số tiếp tục sẽ là động lực tăng trưởng cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh dịch bệnh vẫn có những diễn biến phức tạp.
15/02/2022
Năm 2021, mặc dù nền kinh tế bị ảnh hưởng lớn bởi đại dịch Covid-19, tăng trưởng kinh tế quý III giảm sâu, song thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn tăng trưởng mạnh mẽ trong cả năm, khẳng định là kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho Chính phủ và doanh nghiệp.
Giá xăng dầu, giá gas tháng 12/2021 giảm theo giá nhiên liệu thế giới; dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nước; học phí học kỳ I năm học 2021-2022 tiếp tục được miễn, giảm tại một số địa phương là các nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021 giảm 0,18% so với tháng trước, tăng 1,81% so với tháng 12/2020. Tính chung cả năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81%.
Sau 2 năm liên tiếp bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, các ngành dịch vụ đã gánh chịu tác động nặng nề và có sự suy giảm sâu so với thời điểm trước đại dịch. Tuy nhiên bước sang năm 2022 nền kinh tế nói chung, cũng như ngành dịch vụ nói riêng xuất hiện những tín hiệu khả quan là cơ hội để phục hồi trở lại.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 19%; nhập khẩu tăng 26,5%.
Năm 2021, dù chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch Covid-19 nhưng tốc độ tăng trưởng lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn duy trì sự ổn định, thể hiện vai trò là bệ đỡ của nền kinh tế trong lúc khó khăn và đảm bảo về nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, là cơ sở quan trọng để an sinh, an dân trong đại dịch.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam chịu tác động nặng nề của dịch Covid-19, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp năm 2021 ước tính tăng 4,82% so với năm 2020, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là động lực tăng trưởng chính của ngành công nghiệp với mức tăng 6,37% so với cùng kỳ, tiếp tục giữ vai trò chủ chốt, dẫn dắt tăng trưởng của toàn nền kinh tế.
27/01/2022
Logistics điện tử (e-logistics) là toàn bộ các hoạt động nhằm hỗ trợ việc di chuyển hàng hóa từ nơi cung ứng đến nơi tiêu dùng thông qua các giao dịch mua bán điện tử. Trong sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay thì E-logistics không còn là khái niệm đối với người dân và doanh nghiệp.
Nhựa là nguyên liệu được sử dụng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp ở Việt Nam, bao gồm bao bì, hàng tiêu dùng, điện tử, ô tô, hàng không, dệt may và nông nghiệp. Tuy nhiên, với tính chất rất khó phân hủy, vấn đề rác thải nhựa đã và đang gây ra những hậu quả ngày càng lớn về kinh tế, môi trường và xã hội.
21/01/2022
Trong vòng 2 năm qua, 4 đợt dịch Covid-19 liên tiếp đã khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với những khó khăn chưa từng có, thậm chí nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ rơi vào tình trạng kiệt quệ với nguy cơ phá sản.
Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!