30/12/2019
Ba năm vừa qua, mặc dù tình hình kinh tế - xã hội trong nước còn nhiều khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao, quyết liệt của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, đội ngũ cán bộ - công chức, ngành Tài chính Lào Cai vẫn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao: Đảm bảo nuôi dưỡng và phát triển các nguồn thu; chi tiêu ngân sách tiết kiệm, hợp lý; đầu tư ngân sách có trọng tâm cho các công trình trọng điểm, đảm bảo đủ nguồn để thực hiện các chính sách dân tộc đặc biệt là tại địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS)
12/12/2019
Là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành trong lĩnh vực nội tiết và rối loạn chuyển hóa của tỉnh, Bệnh viện Nội tiết tỉnh Lào Cai được thành lập từ năm 2012.
11/12/2019
Được ví như “mạch máu” của nền kinh tế địa phương, những năm qua, hệ thống các ngân hàng và tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã bám sát định hướng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc duy trì hạn mức tăng trưởng tín dụng và kiểm soát nợ xấu.
Những năm qua, huyện Mường Khương đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trong việc huy động nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, đặc biệt là tại các khu vực vùng sâu, vùng xa.
09/12/2019
Bảo Thắng là huyện vùng thấp của tỉnh Lào Cai, có diện tích trên 68 nghìn ha; với 15 đơn vị hành chính, bao gồm 12 xã và 3 thị trấn. Trong đó, có 05 xã vùng III, 01 xã biên giới với 260 thôn, tổ dân phố. Toàn huyện có 28,64 nghìn hộ với gần 113 nghìn nhân khẩu, 20 dân tộc sinh sống. Trong đó, người Kinh chiếm 62,8%, dân tộc thiểu số chủ yếu là người Dao chiếm 12,9%, người H’mông chiếm 8,2%, còn lại là các dân tộc khác.
Xác định giáo dục là nền tảng cho sự phát triển, những năm qua, thành phố Lào Cai đã dành nhiều nguồn lực để đầu tư phát triển Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT). Nhờ đó, quy mô mạng lưới trường lớp, học sinh tiếp tục phát triển mạnh,
Nhờ vào hệ thống hạ tầng giao thông được hoàn thiện và kết nối, những năm qua Sa Pa trở thành điểm đến của các nhà đầu tư với nhiều dự án lớn, tạo ra sự phát triển sôi động trên địa bàn. Trong bối cảnh đó, để chính quyền địa phương đủ điều kiện thực hiện chức năng quản lý nhà nước nói chung và trong lĩnh vực quản lý đô thị, du lịch nói riêng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đặc cách công nhận huyện Sa Pa trở thành Thị xã. Đây là cơ hội để Sa Pa tiếp tục thu hút các nguồn lực phát triển đô thị, song đây cũng là thách thức không nhỏ cho Chính quyền địa phương, bởi để Sa Pa phát triển hài hòa thì phát triển kinh tế Sapa phải đi đôi với gìn giữ màu xanh, bảo tồn và tôn vinh những nét đặc sắc độc đáo của văn hóa nơi đây.
Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!