Sáng kiến kết nối kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

25/07/2022 - 03:30 PM
 
Mi đây, các nguyên th và lãnh đo ca 13 nn kinh tế, gm M, Australia, Brunei, n Đ, Indonesia, Nht Bn, Hàn Quc, Malaysia, New Zealand, Philippines, Singapore, Thái Lan và Vit Nam đã nht trí khi đng các cuc tho lun đ thiết lp Khuôn kh Kinh tế n Đ Dương-Thái Bình Dương vì Thnh vưng (IPEF). Đây là mt sáng kiến mi nht ca chính quyn Tng thng Joe Biden nhm thúc đy hp tác kinh tế gia M và các đi tác trong khu vc.
 

Đnh hình khuôn kh mi
 
Cui tháng 5/2022, ti Th đô Tokyo, Nht Bn đã din ra L công b khi đng tho lun v IPEF vi s tham d trc tiếp ca Tng thng M Joe Biden, Th tưng n Đ Narendra Modi, Th tưng Nht Bn Kishida Fumio cùng các nhà lãnh đo ca 10 quc gia tham d theo hình thc trc tuyến, gm Vit Nam, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia, Philippines, Brunei, Hàn Quc, New Zealand và Australia. Nhóm 13 quc gia này đi din cho 40% tng sn phm quc ni (GDP) ca thế gii.
 
 
Ảnh minh họa, nguồn Internet

Khuôn kh kinh tế n Đ Dương - Thái Bình Dương là mt hip đnh thương mi mi nhm tăng cưng s n đnh trong thương mi quc tế sau nhng gián đon do đi dch Covid-19 và các din biến phc tp trên thế gii thi gian qua. Ti l công b, các nhà lãnh đo đã chia s tm nhìn v mt khu vc châu Á - Thái Bình Dương và n Đ Dương m, bao trùm, công bng, da trên lut l, kết ni, t cưng, an ninh và thnh vưng. IPEF sđng lc cho nn kinh tế toàn cu, đc bit là đ cao vai trò trung tâm ca Hip hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Bên cnh đó, các nhà lãnh đo ca 13 quc gia cùng chung quan đim nhn mnh s cp thiết ca vic hp tác cht ch đ đm bo phc hi và phát trin kinh tế - xã hi trên cơ s thích ng, bn vng và bao trùm. Đng thi, các nhà lãnh đo cũng khng đnh tm quan trng ca vic nâng cao năng lc cnh tranh kinh tế, minh bch và chng tham nhũng, hp tác, duy trì các chui cung ng thiết yếu, thúc đy tăng trưng kinh tế, to vic làm và m rng các cơ hi kinh tế cho ngưi dân.

Nhóm 13 quc gia cho biết, IPEF là nn tng chung đ các nn kinh tế cùng phát trin trong tương lai. Theo Chính ph M, IPEF s tăng cưng hp tác gia M và các nưc châu Á v các ch đ như chui cung ng, thương mi k thut s, năng lưng bn vng, quyn ca ngưi lao đng và các bin pháp chng tham nhũng.

Mt khác, các nhà lãnh đo nht trí vic sn sàng mi các quc gia trong khu vc có quan tâm cùng tham gia vi k vng to ra khuôn kh hp tác giúp các nn kinh tế tăng cưng tính chng chu, đc bit là quá trình phc hi sau đi dch Covid-19. Đng thi nâng cao sc cnh tranh, tính thích ng, bn vng, bao trùm, đóng góp vào hp tác, n đnh, thnh vưng, phát trin và hòa bình ca khu vc, vì li ích thiết thc ca ngưi dân.

IPEF s tp trung vào 4 tr ct, gm thương mi công bng và linh hot; kh năng phc hi ca chui cung ng; cơ s h tng và năng lưng sch; thuế và chng tham nhũng. Tuy nhiên, các nưc không nht thiết phi tham gia tt c các tr ct và có th la chn tham gia mt s tr ct nht đnh ca khuôn kh này. Trong bi cnh thương mi đin t đang phát trin nhanh chóng trong khu vc, tr ct thương mi s tp trung vào vic theo đui các quy tc tiêu chun cao trong nn kinh tế k thut s, bao gm các tiêu chun v các lung d liu xuyên biên gii và các bin pháp hn chế d liu, đng thi phát trin các cách tiếp cn mi và sáng to trong chính sách thương mi và công ngh giúp thc hin hàng lot mc tiêu, kích thích hot đng kinh tếđu tư, thúc đy tăng trưng kinh tế bn vng và bao trùm, mang li li ích cho ngưi lao đng và ngưi tiêu dùng.

Đi vi các chui cung ng, các đi tác IPEF cam kết ci thin s minh bch, đa dng, an ninh và bn vng trong các chui cung ng nhm giúp tăng kh năng phc hi và hi nhp.

Các nưc cũng s tìm cách phi hp các bin pháp ng phó vi khng hong; m rng hp tác đ ng phó tt hơn và gim thiu các tác đng ca s gián đon ca các chui cung ng nhm đm bo s tiếp ni ca các hot đng kinh doanh; ci thin hiu qu và h tr h thng kho vn (logistics); đm bo s tiếp cn đi vi nguyên vt liu thô và đã qua chế biến quan trng, cht bán dn, khoáng sn thiết yếu và công ngh năng lưng sch.

Liên quan ti vn đ năng lưng sch, phi carbon hóa và cơ s h tng, 13 nưc d đnh s đy nhanh vic phát trin và trin khai các công ngh năng lưng sch đ phi carbon hóa nn kinh tế và nâng cao sc kháng c trưc các tác đng ca biến đi khí hu.

V tr ct thuế và chng tham nhũng, các đi tác IPEF cam kết thúc đy cnh tranh công bng bng cách thông qua và thc thi các cơ chế thuế, chng ra tin và chng tham nhũng hiu qu và mnh m, phù hp vi các nghĩa v, tiêu chun và tha thun đa phương hin có đ hn chế tình trng trn thuế và tham nhũng khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương.

Theo tuyên b chung, các đi tác IPEF s tiếp tc xác đnh các lĩnh vc hp tác b sung trên cơ s tham vn gia các đi tác đ m rng mi quan tâm chung vi mc tiêu thúc đy kết ni kinh tế và hi nhp khu vc.

Sc hp dn ca IPEF

Gii phân tích nhn đnh IPEF đưc thiết kế như mt công c đ tăng cưng hp tác gia M và các đi tác châu Á. Thông qua sáng kiến này, Chính ph M mun khc phc nhng thiếu sót v mt kinh tế và thương mi trong Chiến lưc n Đ Dương-Thái Bình Dương mà chính quyn Tng thng Joe Biden đã công b hi gia tháng Hai, đng thi tăng cưng s hin din v kinh tế khu vc trong lúc vn bo v ngưi dân M trưc nhng mt trái ca t do hóa thương mi.

Bà Wendy Cutler, Phó Ch tch Vin Chính sách Xã hi châu Á và là cu quyn Phó Đi din Thương mi M, cho rng IPEF s là “phương tin cho s tái can d ca M v kinh tế n Đ Dương-Thái Bình Dương”. Theo bà Cutler, IPEF s “giúp lp đy khong trng đã đưc to ra khi M ri khi Hip đnh Đi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)», tin thân ca Hip đnh Đi tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hin nay.

Mt trong nhng ưu đim ca IPEF là tính m ca khuôn kh này. Theo hãng tin Kyodo, các đi tác IPEF không nht thiết phi tham gia tt c các tr ct, mà có th la chn tham gia vào mt s tr ct nht đnh ca khuôn kh này. Điu này giúp cho IPEF tr thành mt cơ chế hp tác linh hot và m hơn so vi các hip đnh thương mi t do (FTA) truyn thng.

Trên các phương tin truyn thông quc tế, gii chuyên gia kinh tế cho rng, IPEF có nhng đim khác 2 khi thương mi ln nht châu Á hin nay là Hip đnh Đi tác toàn din và tiến b xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hip đnh Đi tác kinh tế toàn din khu vc (RCEP). Trưc hết, IPEF không gim thuế gia các nưc thành viên và s tìm kiếm s hp tác trên nhng tr ct chiến lưc như tính bn vng ca chui cung ng và kinh tế s.

Gii chuyên gia cũng cho rng, IPEF khác vi các tha thun thương mi t do truyn thng vn cn nhiu năm đàm phán và yêu cu s thông qua ca nhng quc gia thành viên. Bà Wendy Cutler nhn đnh, IPEF là mt hưng tiếp cn theo tng bưc.

Ngoài ra, vi vic đt trng tâm vào vn đ kinh tế, IPEF không đt các quc gia tham gia khuôn kh này vào tình thế phi“chn bên” trong bi cnh cnh tranh chiến lưc gia các cưng quc đang ngày càng khc lit.

Có th nói, IPEF đưc k vng s m ra mt kỷ nguyên mi cho s thnh vưng hơn na ca khu vc, đng thi hàm cha mong mun tái khng đnh vai trò ca M n Đ Dương - Thái Bình Dương./.

Trúc Linh

 
  

 

 
 
Các bài viết khác
Liên kết website
Liên kết website
Thăm dò ý kiến

Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!

Top