Tìm lời giải cho bài toán thiếu hụt nhân lực công nghệ thông tin

10/08/2023 - 09:12 AM

Theo thng kê, t l nhân lc công ngh thông tin (CNTT) ca Vit Nam ưc đt 1,1% trong tng s hơn 52 triu lao đng. T l này khá thp so vi các nưc đnh hưng công ngh như M (4%), Hàn Quc (2,5%) hay n Đ (1,78%). Trong khi đó, vi s phát trin nhanh chóng ca công ngh k thut cùng quá trình chuyn đi s đang din ra mnh m trong nưc cũng như trên thế gii, các doanh nghip hot đng trong lĩnh vc CNTT phát trin ngày càng nhiu v s lưng và cht lưng, vì vy vi t l nhân lc CNTT như hin nay chưa đáp ng đưc yêu cu và kỳ vng.

Thc trng nhân lc CNTT ca Vit Nam

Các chuyên gia dự báo, đến năm 2025, thế h lao đng thuc gen Z s chiếm khong 30% lực lưng lao đng ti Vit Nam - nhng ngưi to ra nhiu sự thay đi v tư duy lao đng, v sự cân bng gia công vic và cuc sng, do đó s thúc đy các mô hình làm vic kiu mi m rng và phát trin. Hơn na, tri qua các đt bùng phát dch Covid-19 đã to nên sự bt phá ca lĩnh vực IT vi hàng lot ý tưng, ci tiến mi. Làn sóng chuyn đi s ti Vit Nam cũng đang din ra mnh m, các doanh nghip kinh doanh truyn thng cũng bưc vào mô hình thương mi đin t. Bên cnh đó, đu tư nưc ngoài đã mang đến nhiu cơ hi cho th trưng lao đng IT Vit Nam vi vic thu hút các công ty IT ln trên thế gii và trong khu vực đu tư, nên các hot đng tuyn dng và xây dựng đi ngũ k sư phát trin sn phm, dch v đưc đy mnh.

Báo cáo mi nht ca B Thông tin và Truyn thông cho biết, hin c nưc có khong 70,8 nghìn doanh nghip s đăng ký hot đng ti Vit Nam và có xp x 1,2 triu lao đng trong lĩnh vực CNTT, trong đó, có gn 400.000 k sư CNTT và hơn 50.000 sinh viên chuyên ngành CNTT tt nghip mi năm. Dự báo đến năm 2024, Vit Nam s thiếu ht khong 150.000 - 195.000 lp trình viên/k sư hng năm. Khong cách này dự kiến còn cao hơn sau năm 2024, khi nhu cu lp trình viên tăng mnh lên khong 800.000 ngưi, đc bit là lp trình viên có k năng và trình đ cao.

 
Tìm lời giải cho bài toán thiếu hụt nhân lực công nghệ thông tin
Nhân lực công nghệ thông tin ngày càng thiếu hụt
 
S liu ca B Thông tin và Truyn thông cũng cho thy, 92% doanh nghip CNTT nưc ta là doanh nghip siêu nh, doanh nghip ln ch chiếm 0,3% (còn li là doanh nghip va và nh). Song, 92% doanh nghip siêu nh li ch nm 2,6% doanh thu toàn ngành công ngh s, trong khi 0,3% doanh nghip ln nm đến 58,2% doanh thu toàn ngành. Điu đó cho thy, nhu cu ln v nhân sự ch yếu đến t các tp đoàn, doanh nghip CNTT ln, kéo theo nhng tiêu chun chuyên môn, yêu cu v k năng, thái đ làm vic... Tuy nhiên, thực tế đang tn ti sự chênh lch gia trình đ ca lp trình viên và yêu cu ca nhà tuyn dng. Tiêu chun tt nghip ca sinh viên ti trưng hc còn vênh vi tiêu chun đu vào ca doanh nghip, dn đến hin tưng ch tha vn tha, ch thiếu vn thiếu. Đáng chú ý, hin nay ch có 35% trong s 57.000 sinh viên chuyên ngành IT đáp ng đưc yêu cu ca DN, s còn li phi đào to li.

Hin các nưc châu Âu đã đt mc tiêu s lưng nhân lực đ chuyn đi s đến năm 2030 là 5% dân s. Như vy, nếu Vit Nam đt mc tiêu nhân lực CNTT ch chiếm 2 - 3% dân s, thì nhân lực s cũng cn khong 2-3 triu ngưi. Trong khi đó, s sinh viên ra trưng ngành công ngh thông tin (gm cao đng và đi hc) ra trưng hàng năm ch khong 57.000- 60.000 ngưi.

 
Tìm li gii cho bài toán nhân lc CNTT
Phát trin kinh tế s là xu hưng tt yếu ca các nưc trên thế gii và Vit Nam cũng không nm ngoài xu thế đó. Mc tiêu đến năm 2025, kinh tế s Vit Nam s chiếm khong 20% GDP. Dự báo năm 2030, kinh tế s thúc đy GDP Vit Nam tăng thêm 7 - 16%, tương đương khong 28 - 62 t USD.

Chính ph đã đưa ra nhiu ch trương, chính sách và gii pháp thực hin thúc đy nn kinh tế s, trong đó con ngưi là mt trong nhng yếu t trng tâm. Ngun nhân lực mi vi tư duy s và k năng s s là lực lưng ch yếu đ trin khai và hin thực hóa, quyết đnh sự phát trin ca nn kinh tế s.

góc đ doanh nghip, nhu cu tìm kiếm, xây dựng và phát trin ngun nhân lực s ngày càng cp bách đ có th thành công chuyn đi thành doanh nghip s. Theo các chuyên gia, nhng doanh nghip có khi nhân sự s trưng thành hơn s mang li doanh thu và li nhun cao hơn t 12% đến 20% so vi khi doanh nghip có nhân sự s kém hoàn thin hơn. Đng thi, vi nhng doanh nghip áp dng chiến lưc nhân sự s thưng đt mc đ gn kết ca nhân viên tăng và t l gi chân nhân viên tăng lên hơn 20%. Nhng doanh nghip này có kh năng ci thin n lực tuyn dng và có kh năng ci thin quy trình qun lý tài năng ca h cao gp hai đến ba ln.

Đ tăng cưng ngun nhân lực CNTT cht lưng cao, đáp ng yêu cu v chuyn đi s ti nưc ta, ngày 28/01/2022, Th tưng Chính ph đã ký Quyết đnh s 146/QĐ-TTg v vic phê duyt Đ án“Nâng cao nhn thc, ph cp k năng và phát trin ngun nhân lực chuyn đi s quc gia đến năm 2025, đnh hưng đến năm 2030”. Theo đó, mc tiêu c th đến năm 2025, đào to đưc ti thiu 1.000 chuyên gia chuyn đi s trong các ngành, lĩnh vực, đa phương đ tr thành lực lưng nòng ct dn dt, t chc và lan ta tiến trình chuyn đi s quc gia; đào to 5.000 k sư, c nhân, c nhân thực hành cht lưng cao chuyên ngành công ngh s ti các trưng đi hc, cao đng có thế mnh trong đào to v chuyn đi s. Đến năm 2030, con s này tăng lên 20.000 k sư.

V nhim v phát trin ngun nhân lực chuyn đi s, cn xây dựng và t chc trin khai Chương trình “Hc t làm vic thực tế”, trong đó cơ quan nhà nưc có vai trò dn dt, liên kết các trưng đi hc, cao đng, cơ s giáo dc ngh nghip, đào to vi doanh nghip đ xây dựng chương trình đào to ngun nhân lực theo yêu cu thực tếđt hàng ca doanh nghip.

Xây dựng và t chc trin khai các nn tng s kết ni các cơ s giáo dc, đào to vi các doanh nghip nhm trao đi thông tin, thúc đy hc t làm vic thực tế; đào to và đào to li k năng s cho ngưi lao đng thích ng vi th trưng lao đng, kết ni cung cu th trưng lao đng. Bên cnh đó, có gii pháp v cơ chế tài chính như ưu tiên kinh phí t các chương trình hc bng đ đào to ging viên, nghiên cu viên và cán b chuyên trách v công ngh s nưc ngoài; ưu tiên b trí kinh phí t ngân sách nhà nưc, huy đng các ngun lực t xã hi và các ngun tài tr quc tế đ đu tư xây dựng cơ s trng đim v công ngh s, kinh tế s và xã hi s.

Ngoài ra, đ tăng s lưng sinh viên CNTT đưc đào to, các cơ s đào to CNTT cn bo đm v cơ s vt cht, tăng cưng tuyn dng ging viên có trình đ và kinh nghim, như vy mi có th bo đm cht lưng sinh viên. Vic tăng cưng qung bá và thu hút sinh viên quan tâm đến ngành CNTT là điu ct lõi đ có th tăng s lưng nhân lực.

Các trưng đi hc v công ngh và k thut cũng cn thưng xuyên hp tác vi các doanh nghip trong lĩnh vực CNTT, to điu kin cho sinh viên tiếp cn vi thực tế thông qua quá trình thực tp và có cơ hi tìm kiếm vic làm ngay sau khi tt nghip, cũng như đ chun hóa nhng k năng cn thiết cho sinh viên. Khi đó, chun đu ra ca trưng hc s đưc thng nht vi chun đu vào ca doanh nghip, điu này s bo đm ngun cung ng nhân lực theo đúng yêu cu tuyn dng ca doanh nghip. Bên cnh đó, doanh nghip phi phi hp cht ch vi các trưng đi hc, cao đng ngh và h tr ngun lực, chia s kinh nghim trong quá trình đào to, ging viên hưng dn, nghiên cu, thay đi chương trình đào to phù hp vi thực tế. V phn các trưng cũng phi thay đi chương trình, ni dung đào to, phương pháp dy và hc, nâng cao trình đ ging viên đ đáp ng nhu cu ca th trưng. Các trưng cn tích cực đào to tiếng Anh và các k năng mm, khuyến khích nghiên cu khoa hc giúp sinh viên nm vng kiến thc chuyên môn và có th gii quyết các vn đ thực tế.

Thực tế cho thy, hin có mt lưng đáng k nhân lực cht lưng cao trong lĩnh vực CNTT ca Vit Nam đã đi nưc ngoài làm vic sau khi tt nghip, do đó nhà nưc, doanh nghip cn phi n lực thực hin chính sách, cơ chế đ gi chân đưc ngun nhân lực này và thu hút các sinh viên CNTT nưc ngoài tr li làm vic ti Vit Nam.

Ngoài ch trương chung ca Chính ph v phát trin ngun nhân lực CNTT, các chuyên gia còn cho rng, cn tiếp tc đy mnh các bin pháp khuyến khích, h tr đc bit đ phát trin ngun nhân lực là n gii trong lĩnh vực CNTT, các cơ quan chc năng và cng đng doanh nghip cn có thêm nhng chính sách đng viên, to điu kin nhiu hơn na cho n gii tham gia làm vic trong lĩnh vực này. Theo T chc Lao đng quc tế (ILO), n gii hin ch chiếm khong 37% lực lưng lao đng trong lĩnh vực công ngh ti Vit Nam. Do đó, các cơ quan chc năng và cng đng doanh nghip cn có thêm nhng chính sách đng viên, to điu kin nhiu hơn na cho n gii tham gia làm vic trong lĩnh vực CNTT và có th nm gi các v trí tương đương nam gii./.
 Đặng Thị Loan
Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong - Hà Nội
Các bài viết khác
Liên kết website
Liên kết website
Thăm dò ý kiến

Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!

Top