Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

22/11/2022 - 02:53 PM
Ngh quyết s 23-NQ/TW ngày 06/10/2022 ca B Chính tr v phương hưng phát trin kinh tế - xã hi và bo đm quc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tm nhìn đến năm 2045 đã cho thấy những quyết tâm và mục tiêu phát trin vùng Tây nguyên nhanh và bn vững trong những năm ti.
 
Vùng Tây Nguyên có 5 tnh gm: Kon Tum, Gia Lai, Đk Lk, Đk Nông và Lâm Đng vi din tích t nhiên là 54.548 km2, chiếm 1/6 din tích t nhiên ca c nưc; vi khí hu, th nhưng và nhiu tài nguyên, khoáng sn quý hiếm. Tây Nguyên hin có gn 6 triu ngưi, vi tt c 53/53 dân tc anh em c nưc, trong đó có 52 dân tc thiu s, vi gn 2,2 triu ngưi, chiếm hơn 37,5% dân s toàn vùng; lâu đi và đông nht là đng bào Ê đê, Mnông, Giarai, Bana...

Vi khí hu thun li cho phát trin cây ăn qu, cây công nghip, cây lâm nghip, cây dưc liu cht lưng cao, sn lưng ln và kh năng cnh tranh như cà phê, h tiêu, bơ, su riêng, cao su, sn, g, sâm Ngc Linh… Tây Nguyên hin đã là mt trong nhng trung tâm sn xut nông sn hàng hóa ln ca c nưc, di dào v sn lưng, phong phú v chng loi nông sn. Nhiu nông sn ca vùng đt này hin dn đu c nưc v sn lưng như: Cà phê (651.000 ha, chiếm 91% din tích cà phê c nưc), h tiêu (82.000 ha, chiếm 64%), bơ (15.000 ha, chiếm 78%), chanh leo (6.700 ha, chiếm 70%)... Năm 2021, mc dù gp nhiu khó khăn song nông nghip Tây Nguyên vn phát trin n tưng, th trưng cà phê, h tiêu, cao su phc hi mnh m, giá tr xut khu tăng hơn 20% so vi cùng k năm 2020. Nn tng ca nông nghip Tây Nguyên tiếp tc đưc cng c vi hàng lot d án ln trong các lĩnh vc trng trt, chăn nuôi, chế biến. Hin khu vc Tây Nguyên có 141 chui liên kết an toàn thc phm vi nhiu sn phm đc trưng như cà phê, mc ca, mt ong…; 583 sn phm OCOP (chương trình mi xã mt sn phm) đưc công nhn.

Không ch phát trin đa dng v các sn phm nông nghip, du lch Tây Nguyên có tim năng, li thế phát trin do có v trí nm khu vc ngã ba biên gii Vit Nam-Lào-Campuchia, tiếp giáp vi các vùng Bc Trung B, Duyên hi Nam Trung BĐông Nam B, Tây Nguyên có điu kin thun li đ m rng giao lưu phát trin du lch vi nhiu vùng trong c nưc và quc tế. Thi gian qua, du lch Tây Nguyên đã có bưc phát trin khá, hình thành các chui phát trin du lch liên vùng, đang tr thành vùng du lch sinh thái - văn hoá có sc hp dn. Cùng vi đó là giá tr văn hoá các dân tc đưc bo tn, kế tha và phát huy, mt s di tích văn hoá lch s đưc tu b, tôn to. Không gian văn hoá Cng chiêng Tây Nguyên đưc UNESCO công nhn là kit tác truyn khu và di sn văn hoá phi vt th ca nhân loi.

 
Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Ảnh minh họa: Nguồn internet

 
Ngoài ra, h thng giáo dc, đào to ti Tây Nguyên cũng đã đưc quan tâm đu tư, mng lưi y tế tng bưc đưc cng c. Công tác bo v môi trưng, bo tn thiên nhiên, đa dng sinh hc và bo v ngun nưc ngày càng đưc chú trng. Các chương trình mc tiêu quc gia đưc trin khai thc hin có hiu qu, góp phn ci thin đi sng vt cht, tinh thn ca ngưi dân, nht là đng bào dân tc thiu s, vùng sâu, vùng xa…

Theo thng kê, quy mô kinh tế ca vùng nhng năm qua tăng nhanh, năm 2020 gp hơn 14 ln năm 2002 và 3,1 ln năm 2010. Tc đ tăng tng sn phm trên đa bàn (GRDP) bình quân giai đon 2002 - 2020 đt gn 8%/năm, tc đ tăng trưng ca các khu vc kinh tế đu cao nht so vi các vùng. GRDP bình quân đu ngưi năm 2020 đt trên 48 triu đng, gp 10,6 ln năm 2002.

Mc dù vùng Tây Nguyên đã có nhng đi thay trong phát trin kinh tế-xã hi, song theo đánh giá Tây Nguyên vn còn nhng hn chế. S phát trin ca vùng chưa tương xng vi tim năng, li thế, tăng trưng kinh tế còn chưa bn vng, có xu hưng chm li. Đây cũng là vùng có GRDP bình quân đu ngưi mc thp nht trong 6 vùng kinh tế - xã hi. Thu hút đu tư trc tiếp nưc ngoài rt thp. Kết qu gim nghèo chưa bn vng, s h nghèo, cn nghèo ln, nguy cơ tái nghèo còn cao; khong cách giàu - nghèo gia các nhóm dân tc chm đưc thu hp; t lđt chun nông thôn mi còn thp… Giáo dc, đào to chuyn biến chm; cht lưng ngun nhân lc, năng sut lao đng thp. Công tác chăm sóc sc kho, dch v y tế cơ bn còn thp so vi mc trung bình c nưc. Ch s phát trin con ngưi (HDI) thp nht c nưc…

Đc bit, nhiu di sn văn hoá dân tc ti vùng Tây Nguyên hin đang đng trưc nguy cơ b mai mt, công tác bo tn và phát trin còn nhiu hn chế. ng dng khoa hc - công ngh, đi mi sáng to trong nông nghip chưa đưc chú trng. Liên kết ni vùng và liên vùng chưa cht ch, còn hình thc. Mng lưi kết cu h tng vùng, liên vùng thiếu và yếu, nht là h tng chiến lưc (giao thông, y tế, giáo dc, h tng s) chưa đáp ng đưc yêu cu phát trin…

Trưc nhng hn chế, bt cp trong phát trin kinh tế-xã hi toàn vùng, Đng, Nhà nưc ta đã xác đnh trong thi gian ti vic đy mnh phát trin Tây Nguyên nhanh, bn vng là nhim v xuyên sut, trng tâm, có ý nghĩa quan trng đi vi phát trin ca các đa phương trong vùng và c nưc. Theo đó, ngày 06/10/2022, B Chính tr đã ban hành Ngh quyết s 23-NQ/TW v phương hưng phát trin kinh tế-xã hi và bo đm quc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tm nhìn đến năm 2045.

Ngh quyết đ ra mt s ch tiêu đến năm 2030: Tc đ tăng trưng GRDP bình quân giai đon 2021 - 2030 đt khong 7 - 7,5%. Đến năm 2030, GRDP bình quân đu ngưi đt khong 130 triu đng, tương đương 5.000 USD; t trng khu vc nông, lâm nghip và thu sn chiếm khong 29,5% trong GRDP; khu vc công nghip - xây dng chiếm khong 26,9%; khu vc dch v chiếm khong 38%; thuế sn phm trù tr cp khong 5,6%; t trng kinh tế s khong 25 - 30% GRDP. T lđt chun nông thôn mi khong 85%, trong đó t lđt chun nông thôn mi nâng cao khong 50%.

T l h nghèo theo chun nghèo đa chiu gim 1,0 - 1,5%/năm. T l h nghèo trong đng bào dân tc thiu s gim trên 3%/năm. T l cơ s giáo dc đt chun quc gia vi giáo dc mm non khong 60%; tiu hc khong 65%, THCS khong 75% và THPT đt khong 60%. Đt 32 giưng bnh và 11 bác sĩ trên 10.000 dân. T l bao ph bo him y tế 90%.

Tm nhìn đến năm 2045: Tây Nguyên tr thành vùng phát trin bn vng, có nn kinh tế xanh, tun hoàn; mt s tnh trong vùng thuc nhóm phát trin khá ca c nưc. H sinh thái rng đưc bo tn và phát trin; hình thành mt s khu du lch cht lưng cao, đim đến hp dn ca du khách trong và ngoài nưc. Hình thành các vùng sn xut ln v cây công nghip, cây ăn qu, rau, hoa và trung tâm năng lưng tái to ca c nưc. H thng kết cu h tng hin đi, đng b. Phát trin hài hoà gia kinh tế vi văn hoá, xã hi, bo v môi trưng và quc phòng, an ninh; ngưi dân có cuc sng m no, hnh phúc. Bn sc văn hoá đưc phát huy và tr thành nn tng đ phát trin. Quc phòng, an ninh, trt t, an toàn xã hi đưc bo đm vng chc.

Đ trin khai và thc hin nhim v phát trin kinh tế - xã hi và bo đm quc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tm nhìn đến năm 2045 Ngh quyết 23-NQ/TW đã đ ra mt s nhim v, gii pháp ch yếu:

Trong phát trin kinh tế vùng: Đy nhanh tc đ tăng trưng kinh tế vùng, ly phát trin nông, lâm nghip là trng tâm, tr đ; phát trin công nghip chế biến là đng lc; phát trin du lch là đt phá. Chuyn dch cơ cu kinh tế vùng theo hưng kinh tế xanh, kinh tế tun hoàn gn vi chuyn đi mô hình tăng trưng theo hưng nâng cao hiu qu da trên công ngh cao, chuyn đi s và giá tr gia tăng cao.

Phát trin kinh tế nông nghip hiu qu cao, sinh thái, hu cơ, quy mô ln gn vi vùng chuyên canh và thích ng vi biến đi khí hu. Tp trung phát trin các cây ăn qu ch lc (su riêng, bơ, chanh leo, chôm chôm, mít,...), cây công nghip (cà phê, cao su, điu, h tiêu, chè), cây dưc liu, rau, hoa, chăn nuôi gia súc bo đm môi trưng và gn vi công nghip chế biến. Phát trin thu sn nưc lnh (cá hi, cá tm) có giá tr kinh tế cao và nuôi lng bè vùng lòng h các công trình thu li, thu đin trên lưu vc Sông Sêsan, Sông Srêpk, Sông Ba và h thng sông Đng Nai.

Phát trin kinh tế lâm nghip, nâng cao đi sng ca ngưi làm ngh rng. Chú trng phc hi, bo v và phát trin rng; bo v nghiêm ngt các din tích rng t nhiên hin có, đc bit là rng phòng h, rng đc dng; ci to trng rng thay thế đi vi các din tích rng nghèo kit, kém cht lưng…

Ưu tiên phát trin bn vng công nghip khai thác, chế biến bauxit, alumin, công nghip chế biến nhôm và các sn phm t nhôm; phát trin ngành cơ khí phc v cho sn xut nông nghip, công nghip chế biến nông, lâm sn.

Phát trin các ngành dch v, du lch, logistics ca vùng da trên nn tng s theo hưng nâng cao cht lưng và đa dng hoá các loi hình dch v vi trng tâm là du lch sinh thái, du lch văn hoá, gn vi phát trin nông nghip, h thng logistics thông minh và kinh tế ca khu, nht là các ca khu quc tế.

Đy mnh ng dng và chuyn giao tiến b khoa hc - công ngh, đi mi công ngh; ch đng nghiên cu và ng dng công ngh cao, công ngh sch, công ngh s, công ngh sinh hc, ging cây trng vt nuôi, các mô hình nông nghip hiu qu cao, sn xut sch và an toàn. Phát trin h tng công ngh thông tin, h tng s; xây dng d liu vùng phc v cho hot đng chính quyn s, kinh tế s, xã hi s và liên kết vùng.

Tăng cưng qun lý và bo v môi trưng, ch đng thích ng vi biến đi khí hu; s dng hp lý, tiết kim, hiu qu các ngun tài nguyên thiên nhiên, nht là tài nguyên nưc.

T chc mng lưi đô th da trên ba trung tâm đô th đng lc. Thúc đy liên kết đô th, chú trng hình thành các đô th v tinh h tr các chc năng phát trin vi đô th trung tâm. Tng bưc hình thành mt s đô th biên gii vi chc năng thương mi, dch v gn vi li thế v ca khu, kết ni giao thông quc tế.

Phát trin văn hoá - xã hi và ngun nhân lc, nâng cao đi sng vt cht, tinh thn ca nhân dân: Bo tn, phát huy các giá tr văn hoá, tín ngưng, tôn giáo, truyn thng tt đp, các di tích lch s, văn hoá tiêu biu các dân tc Tây Nguyên; duy trì và xây dng không gian công cng trong buôn, làng dành cho hot đng văn hoá cng đng gn vi nhà Rông, nhà dài, l hi Cng chiêng…; Thc hin đng b các gii pháp nâng cao cht lưng, s dng hiu qu ngun nhân lc, nht là nhân lc đng bào dân tc thiu s ti ch, coi đây là mt trong nhng khâu đt phá cho s phát trin nhanh và bn vng ca vùng. Nâng cao cht lưng dch v y tế chăm sóc và bo v sc khe ngưi dân. Tăng cưng đào to, chuyn giao ng dng tiến b khoa hc - công ngh trong khám, cha bnh.

Phát trin kết cu h tng giao thông theo hưng đng b, hin đi, kết ni thun li toàn vùng ti các cng bin, cng hàng không ni đa và quc tế. Phát trin du lch có trng tâm, trng đim gn vi sinh thái và bo v môi trưng, hình thành các khu du lch tm c quc gia và khu vc, to thương hiu cho du lch vùng. Tp trung thu hút đu tư phát trin các khu, tuyến du lch đc thù và sn phm du lch đc sc gn vi bn sc văn hoá ca vùng. Xây dng các trung tâm dch v du lch ln.

Ngoài ra, đ phát trin nhanh và bn vng vùng Tây Nguyên thi gian ti cn tp trung hoàn thin th chế, chính sách liên kết vùng. Theo đó, tiếp tc nghiên cu xây dng và th chế hoá cơ chế điu phi và kết ni phát trin vùng nhm nâng cao hiu qu các hot đng liên kết ni vùng và vi vùng Đông Nam B và các tnh khu vc duyên hi Trung B. Đy mnh hp tác Tiu vùng Mê Công m rng, khu vc Tam giác phát trin Vit Nam - Lào - Campuchia; tham gia tích cc các hot đng hp tác trong khuôn kh ASEAN và ASEAN vi các đi tác, các nưc trong khu vc và các đnh chế quc tế khác. Hoàn thin th chế, to khuôn kh pháp lý đng b, to thun li cho vic trin khai thc hin các tho thun hp tác trong khu vc Tam giác phát trin Vit Nam - Lào - Campuchia.

Xây dng và t chc thc hin quy hoch vùng Tây Nguyên và quy hoch tng đa phương trong vùng thi k 2021 - 2030, tm nhìn đến năm 2050, bo đm tính liên kết, đng b, thng nht, hiu qu và bn vng theo hưng xanh, tun hoàn, giàu bn sc da trên yếu t đc trưng là con ngưi, văn hoá, thiên nhiên và truyn thng lch s gn vi bo đm vng chc quc phòng, an ninh ca vùng.

Vi tinh thn đi mi tư duy phát trin, nht là v liên kết vùng, tiu vùng; cơ chế, chính sách đc thù; phân b ngun lc, ngun nhân lc, tim năng, li thế; gii quyết các vn đ trng đim quc gia ti vùng; các vn đ liên ngành, liên vùng, liên tiu vùng… cũng như nhng mc tiêu, nhim v và gii pháp c th ti Ngh quyết s 23-NQ/TW s là kim ch nam cho quá trình xây dng và phát trin vùng Tây Nguyên trong thi gian ti./.
Thu Hòa
Các bài viết khác
Liên kết website
Liên kết website
Thăm dò ý kiến

Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!

Top