Sự cần thiết phải sửa đổi Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia

25/03/2021 - 11:01 AM
Luật Thống kê được Quốc hội khóa XIII thông qua tại K họp thứ 10 ngày 23/11/2015 c hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2016. Sau khi Luật Thống kê được Quốc hội thông qua, Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) đã chủ động phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương thực hiện nhiều hoạt động để triển khai thi hành Luật Thống các văn bản hướng dẫn thi hành. Đến nay, sau gần 5 năm thực hiện cho thấy Luật Thống các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Thống kê đã c những tác động tích cực đối với công tác thống kê, thể hiện ở những điểm chủ yếu sau: (i) Luật Thống kê đã tạo sở pháp lý cho hoạt động thống kê; khẳng định vị trí, vai trò quan trng của công tác thống kê; vị trí pháp lý của quan thống kê, hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước về công tác thống kê ngày càng được tăng cường. (ii) Sự phối hợp giữa quan ThốngTrung ương với thống kê Bộ, ngành c những bước tiến đáng kể. Công nghệ thông tin - truyền thông đã được áp dụng khá phổ biến trong công tác thống kê. (iii) Thông tin thống kê đã góp phần không nhỏ vào việc giúp Chính phủ trong công tác hoạch định điều hành chính sách vĩ mô, thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển kinh tế của đất nước giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống kinh tế, xã hội.
 
Sự cần thiết phải sửa đổi Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia 1

Ảnh minh họa, nguồn Internet

Ban hành kèm theo Luật Thống kê là Phụ lục Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia gồm 20 lĩnh vực với 186 chỉ tiêu thống kê. Thực hiện Luật Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) đã phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định số 97/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định nội dung chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia. Đây sở phân công, phối hợp giữa các Bộ, ngành trong việc xây dựng chương trình điều tra thống kê quốc gia, sử dụng dữ liệu hành chính cho hoạt động thống kê, chế độ báo cáo thống kê chương trình khác c liên quan đến hoạt động thống kê.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia đã đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành nền kinh tế - xã hội của các quan Đảng Nhà nước trong thời gian qua ngày càng tăng cao cả về số lượng, chất lượng độ tin cậy của thông tin thống kê. Cùng với đ, tổ chức, cá nhân trong ngoài nước cũng sử dụng thông tin thống kê ngày càng nhiều đa dạng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.

Mặc dù hệ thống thống kê Nhà nước đã c nhiều đổi mới trong hoạt động nâng cao năng lực nhưng vẫn còn chậm, bất cập, nhấtvề số lượng chất lượng số liệu thống kê. Các đặc điểm này tạo nên khó khăn, thách thức yêu cầu cần phải tiếp tục hoàn thiện đối với hệ thống thống kê Việt Nam, nhấttrong xu thế phát triển hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của đất nước để tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế phù hợp hơn với điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù của đất nước. Trong quá trình thực hiện hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) các Bộ, ngành liên quan nhận thấy một số hạn chế, bất cập như sau:


 
1. Một số chính sách pháp luật, mục tiêu đường lối đổi mới của Đảng, Quốc hội, Chính phủ hay các quy định mới của các tổ chức quốc tế được ban hành trong thời gian 05 năm trở lại đây chưa được cụ thể thành chỉ tiêu đưa vào danh mục chỉ tiêu thống quốc gia:

Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 27/9/2019 đề cập nội dung thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông; Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2020 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để cải thiện môi trường kinh doanh; Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/03/2019 về một số nhiệm vụ, giải pháp trng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020 định hướng đến 2025; Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về sự phát triển bền vững; Bộ chỉ tiêu đánh giá Phát triển công nghệ thông tin truyền thông của Liên minh Viễn thông quốc tế; Bộ chỉ tiêu đánh giá Đổi mới sáng tạo toàn cầu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới;…
2. Danh mục chỉ tiêu thống quốc gia hiện nay chưa phản ánh đầy đủ, kịp thời thực tiễn đang vận động, thay đổi nhanh của đời sống kinh tế - xã hội trong tình hình nhiệm vụ mới
Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia gồm 186 chỉ tiêu phản ánh 20 lĩnh vực. Tuy nhiên, số lượng chỉ tiêu theo từng lĩnh vực khác nhau chưa phản ánh đầy đủ thực tiễn đang vận động của đời sống kinh tế - xã hội; chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của Chính phủ, của Nhà nước đối với công tác quản lý điều hành đất nước trong quá trình phát triển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

dụ, về lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông: Thiếu các chỉ tiêu phản ánh đổi mới sáng tạo toàn cầu, cải thiện môi trường kinh doanh, chuyển đổi số quốc gia, như: Tỷ lệ hộ gia đình c máy tính, tỷ lệ người sở hữu điện thoại di động, lưu lượng Internet băng rộng,...; thiếu các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, như: Số doanh nghiệp công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông,...; thiếu các chỉ tiêu phản ánh mức độ ứng dụng công nghệ (chữ số),... hay các chỉ tiêu thể hiện năng lực cạnh tranh quốc gia như: Tỷ lệ người dân biết kỹ năng bản về công nghệ thông tin truyền thông, mức hưởng thụ báo chí bình quân, tỷ lệ người Việt Nam tham gia mạng xã hội...

Một số chỉ tiêu thống kê trong danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia cần được sửa đổi hoặc loại bỏ để phù hợp với thực tiễn, các mục tiêu phục vụ công tác quản lý, điều hành hay thông lệ quốc tế, cụ thể:

- Sửa tên của chỉ tiêu để phù hợp với tình hình thực tế, quy định hiện hành thông lệ quốc tế. Chẳng hạn, sửa tên chỉ tiêu “0710. Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của đồng Việt Nam (VND) với Đô la Mỹ (USD)” thành “Tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam so với đồng Đô la Mỹ”tên chỉ tiêu hiện tại không phù hợp với chỉ tiêu tỷ giá mà Ngân hàng Nhà nước đang sử dụng để điều hành chính sách tiền tệ hiện nay.

- Một số chỉ tiêu cần loại bỏ do không phù hợp hoặc c thể lồng ghép vào chỉ tiêu thống kê quốc gia khác, chẳng hạn như:

+ Bỏ chỉ tiêu “0709. Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam Việt Nam ra nước ngoài” vì chỉ tiêu này đã bao gồm trong cán cân thanh toán quốc tế.

+ Bỏ chỉ tiêu“1405. Chỉ số đổi mới công nghệ, thiết bị” vì hiện nay dữ liệu để tính toán chỉ số đổi mới công nghệ, thiết bị không đầy đủ, không đồng nhất nên việc tính toán chỉ số này không khả thi trong thực tế. Mặt khác, đổi mới công nghệ, thiết bị chỉ là một phần của hoạt động đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp, không mang tính bao quát.

+ Chỉ tiêu“1804. Tỷ lệ dân số đô thị được cung cấp nước sạch qua hệ thống cấp nước tập trung” cần được xem xét, lồng ghép vào chỉ tiêu “1805. Tỷ lệ dân số được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh” sử dụng phân tổ theo thành thị/nông thôn.

- Nội dung của một số chỉ tiêu trong danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia cần được sửa đổi, điều chỉnh về khái niệm, phương pháp tính, phân tổ, nguồn số liệu, quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp để phù hợp với các quy định của văn bản pháp luật chuyên ngành hiện hành.


 
3. Chương trình điều tra thống quốc gia chưa đáp ứng thu thập thông tin các chỉ tiêu thống liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, liên kết vùng

Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia sở ban hành Chương trình điều tra thống kê quốc gia. Chương trình điều tra thống kê quốc gia ban hành theo Quyết định số 43/2016/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ nhằm thu thập các chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia ban hành theo Luật Thống kê 2015. Trong thời gian qua, Bộ Kế hoạch Đầu tư được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê bộ, ngành liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, liên kết vùng như: Hệ thống chỉ tiêu thống kê ASEAN; Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững của Việt Nam; Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển giới của quốc gia;... Để đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ biên soạn, tổng hợp chỉ tiêu thống kê thuộc các bộ chỉ tiêu thống kê nói trên thì Chương trình điều tra thống kê quốc gia cần phải sửa đổi, bổ sung nội dung thông tin thu thập vào một số cuộc điều tra thống kê bổ sung một số cuộc điều tra thống kê mới nhằm bảo đảm thực hiện cam kết giữa Chính phủ Việt Nam các tổ chức quốc tế cũng như các chỉ tiêu thống kê quốc gia trong tình hình mới. Chính vì vậy, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia để bảo đảm căn cứ pháp lý sửa đổi, bổ sung Chương trình điều tra thống kê quốc gia.

Nhằm khắc phục những hạn chế của danh mục chỉ tiêu thống kê, đồng thời tạo dựng sở pháp lý vững chắc để tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động thống kê; bảo đảm cung cấp thông tin thống kê chính xác, khách quan, kịp thời, phản ánh đng, đầy đủ tình hình kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ góp phần tích cực vào việc phân tích, hoạch định điều hành chính sách vĩ mô; đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin thống kê quốc gia của Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân đáp ứng yêu cầu so sánh quốc tế thì việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia ban hành kèm theo Luật Thống kê là cần thiết phù hợp với Điều 18 của Luật Thống kê năm 2015 quy định về điều chỉnh, bổ sung danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia. Theo đ, căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu quản lý nhà nước hội nhập quốc tế trong từng thời k, Chính phủ rà soát, trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia theo thủ tục rút gọn./.

 
TS. Nguyễn Thị Hương
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống 

Các bài viết khác
Liên kết website
Liên kết website
Thăm dò ý kiến

Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!

Top