Sự tăng trưởng của ví điện tử trong tiêu dùng Việt Nam

12/08/2019 - 01:26 PM
Nền tảng phát triển của ví điện tử
 
Theo thống kê của Appota (Công ty công nghệ giải trí Việt Nam) năm 2018, có 72% người Việt sở hữu điện thoại thông minh, 68% sử dụng smartphone để truy cập Internet (nhiều hơn máy tính), 25% sử dụng Internet trên di động hàng ngày, nhiều người Việt sở hữu trên 2 thiết bị di động kết nối mạng, với bình quân là 1,7 thiết bị/người. Mặt khác, khảo sát tiêu dùng toàn cầu năm 2019 của PwC (một trong bốn công ty kiểm toán, tài chính ngân hàng hàng đầu thế giới) đối với 27 nước/vùng lãnh thổ cho thấy, dự kiến Việt Nam sẽ là thị trường tăng trưởng nhanh nht vthanh tn di động trong m 2019: Tlngười tiêu dùng thanh tn bằng di động ở Việt Nam tăng từ mức 37% của năm 2018 lên mức 61% năm 2019, là mức tăng cao nhất trong số 6 quốc gia Đông Nam Á tham gia khảo sát. Trong đó, Thái Lan tăng từ 19% lên 67%, Malaysia từ 17% lên 40% và Philippines từ 14% lên 47%. Năm 2018, thanh toán qua Internet của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 33,6% về số món và 19,5% về số tiền so với năm 2017. Thanh toán qua điện thoại di động còn đạt mức tăng trưởng ấn tượng hơn, với 41,4% về số món và 169,5% về số tiền so với năm 2017.
 
Từ đó có thể thấy, Việt Nam là một trong những thị trường ứng dụng thanh toán di động tiềm năng, phát triển nhanh nhất thế giới và có sức tác động mạnh mẽ, thúc đẩy sự tăng trưởng của các hình thức thanh toán điện tử nói chung và ví điện tử nói riêng.

 
Sự tăng trưởng của ví điện tử trong tiêu dùng Việt Nam

Ảnh minh hoa, nguồn Internet
 
Tính đến cuối năm 2018, Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) đã cấp phép cho 26 công ty trung gian thanh toán, trong đó có tới hơn 20 sản phẩmđiện tử đã được tung ra thị trường. Thống kê 5 công ty dẫn đầu, xét theo số lượnggiá trị giao dịch qua dịch vụ ví điện tử tính đến hết quý I/2019, lần lượt là: Công ty Cổ phần (CTCP) dịch vụ trực tuyến cộng đồng Việt (Payoo), CTCP dịch vụ di động trực tuyến (Momo), CTCP phát triển thể thao điện tử Việt Nam, CTCP công nghệdịch vụ Moca, Công ty TNHHFPT. Thống kê của NHNN Việt Nam cũng đưa ra top 5 công ty có số lượng giao dịch qua dịch vụ công thanh toán bao gồm: Moca, ECPay (CTCP giải pháp thanh toán điện lực viễn thông), VNPay (CTCP thanh toán quốc gia Việt Nam), 123Pay (CTCP Zion), Ví FPT. Ngoài ra, giá trị giao dịch qua dịch vụ công thanh toán ECPay đứng đầu trong top 5, lần lượt tiếp theoVNPay, 123Pay, OnePay Ngân Lượng. Theo đó, trong 3 tháng đầu năm 2019, hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đã xử lý trên 37 triệu giao dịch với giá trị gần 21 triệu tỷ đồng (tăng tương ứng khoảng 23% số giao dịch và 17% giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm 2018).
 
Một ví dụ điển hình cho sự phát triển mạnh mẽ và ấn tượng về thị phần của ví điện tử được nhắc đến ứng dụng Momo. Mới đầu năm 2019, Momo công bố đã tiếp cận được 10 triệu người dùng với khối lượng giao dịch tăng gấp 3 lần năm 2017. Trong khi đó, theo Ngân hàng Nhà nước, số lượng tài khoản ví điện tử được phát hành ra thị trường trong nước năm 2016 là hơn 3 triệu tài khoản. Như vậy, chỉ tính riêng số lượng người dùng Momo năm 2018 đã gấp hơn 3 lần so với tổng số người dùng ví điện tử của cả nước trong năm 2016. Ngoài ra còn có nhiều tên tuổi mạnh , có sự góp mặt của các nhà đầu tư nước ngoài như: Airpay, Moca, Payoo… Năm 2018, tổng giá trị thực hiện qua hệ thống kết nối thanh toán của CTCP Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) đạt 1,75 triệu tỷ đồng, tăng trưởng 164% so với năm 2017. Thậm chí, sự sôi động và hấp dẫn của ví điện tử đã thu hút các ngân hàng cũng như các công ty, tập đoàn công nghệ lớn từng bước thâm nhập vào thị trường mới nổi này. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt có sản phẩm Ví Việt, Bank Plus ra đời là sự kết nối giữa Viettel và MBBank, VPBank với Timo và Maritime Bank với MEED, Sacombank cũng đã cho ra mắt ví Sacombank Pay… hay của những công ty, tập đoàn công nghệ lớn như Zalo Pay (thuộc VNG) hoặc WePay (của VC Corp), ViettelPay của Viettel...
 
Thị trường năng động và sôi nổi của ví điện tử tại Việt Nam cũng tạo ra sức hấp dẫn đối với các nhà đầu nước ngoài. Mt sdoanh nghiệp nước ngoài chọn cách bắt tay vi c doanh nghiệp nội trong cuộc đua giành thphần ví điện tử phải kđến Qu đầu tư Standard Chartered Private Equity và Ngân hàng đầu tư tn cầu Goldman Sachs đã hợp c vi CTCP M_Services bvn vào Momo. VNPT Epay có 65% vn shữu thuộc quỹ đầu tư của Hàn Quốc; 90% vốn của CTCP 1Pay thuộc về Tập đoàn TrueMoney đến từ Thái Lan… Trong khi đó, một số doanh nghiệp tiềm lực tài chính mạnh lại chọn cách tự tạo ra sản phẩm của chính mình thâm nhập vào thị trường Việt Nam. EVENS E-CASH, một doanh nghiệp công nghệ đến từ Hàn Quốc, đã phát đi thông báo dkiến cuối m 2019 schính thức có mt tại thtrường Việt Nam. Sn phẩm EVEN E-CASH sắp đưa ra thị trường nhắm đến đối tượng khách hàng chưa được sử dụng thngân hàng, là sản phẩm thanh tn ngang hàng không qua trung gian dựa trên nền tảng blockchain nên tính bảo mật cao hơn rất nhiều. Đối tượng khách hàng mà EVEN E-CASH hướng đến cũng chính là bộ phận lớn người dùng đang bị bỏ ngỏ của thị trườngđiện tử Việt Nam hiện nay.
 
Ưu điểm vượt trội thu hút người dùng
 
Sự tăng trưởng nhanh chóng của ví điện tử trong một vài năm trở lại đây là do các sản phẩmđiện tử đã nắm bắt được m lý chung của người tiêu dùng. Mt đặc điểm tạo n sức t của ví điện tử hiện nay là miễn phí tất cả các giao dịch thanh toán, chuyển khoản và tích điểm cho người tiêu dùng thường xuyên thanh toán không sử dụng tiền mt. n thế nữa, khi mua sắm trên c trang thương mại điện tử, người dùng có thbảo mật các thông tin về thẻ cũng như tài khoản ngân hàng mà không cần phải cung cấp cho các website thông qua ví điện tử, giúp hạn chế được rỉ thông tin.
 
Ngoài ra, trong cuộc chạy đua giành thị trường, các ứng dụng điện tử thường xuyên tung ra nhiều ưu đãi, khuyến mại hấp dẫn nhằm kích thích khối lượng thanh tn thông qua c chương trình tặng quà, tặng voucher hay giảm trtrực tiếp bằng tiền mt cho người tiêu dùng. Các loại ví điện tử cũng thhiện ưu điểm vượt trội trong việc thuận tiện thanh toán những sản phẩmgiá trị nhỏ lẻ mà không cần phải chờ người bán trả lại tiền thừa trong quá trình giao dịch, tiết kiệm thời gian. Đây cũng chính là một trong những ưu điểm được giới trẻ ngày nay ưa thích và lựa chọnđiện tử làm phương thức thanh toán thường xuyên.
 
Mặc dù vậy, tính tiện ích của các ví điện tử mới là điều quan trọng nhất làm cho người dân thay đổi hành vi thanh toán của mình. Bởi, ví điện tử được ví như“siêu ứng dụng”. Khi sở hữu một ví điện tử, người dùng có thể dễ dàng thanh toán từ dịch vụ gọi xe, đồ ăn, xem phim… đến thanh toán các dịch vụ thiết yếu trong gia đình như điện, nước, học phí… mà không phải mất công sức đi lại. Đặc biệt với độ phủ sóng của các mạng wifi, 3G/4G và sắp ti đây là mạng 5G, Internet luôn sẵn có, thuận tiện cho thanh tn điện tử, nht là những vùng đô thị, thành phố lớn.
 
Những thách thức đang là rào cản của sự tăng trưởng ví điện tử
 
Trong số hơn 20 đơn vị cung ứng dịch vụ ví điện tử được ngân hàng nhà nước cấp phép, chỉ có khoảng 4-6 điện tử được người tiêu dùng quan tâm và sử dụng thường xuyên. Nguyên nhân là do việc đầu tư làm dịch vụ trung gian thanh toán hiện nay cần số vốn rất lớn, nhưng khả năng bị lạc hậu là rất cao do xu hướng công nghệ thay đổi từng ngày.
 
Bên cạnh đó, thói quen mua n cùng m lý lo slừa đảo và vướng mắc khi không có i khoản ngân hàng liên kết vi ví đã khiến đa phần người tiêu dùng Việt Nam vn chọn thanh tn bằng tiền mặt.
 
Mặt khác, điều người tiêu dùng hiện nay mong chờ không phải là ví điện tử đã liên kết được với bao nhiêu ngân hàng mà là ví điện tử phải liên kết được với bao nhiêu chuỗi bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên thị trường để họ có thể thanh toán nhiều món nhỏ lẻ trong sinh hoạt hàng ngày. Việc tồn tại nhiều loạiđiện tử với phân khúc riêng biệt khiến người dùng phải cài đặt quá nhiều ứng dụng điện tử khác nhau sẽ rất mất thời gian thao tác, nạp tiền từ tài khoản ngân hàng sang tài khoản ví. Thậm chí, người dùng cài đặt điện tử đầy máy điện thoại vẫn không đáp ứng được những nhu cầu thanh toán thiết yếu. Điều người dùng kỳ vọng chính là viễn cảnh về sự sáp nhập toàn diện các dịch vụ thanh toán, cho vay và đầu tư vào một ứng dụng di động duy nhất. Một rào cản nữa đó là hiện nay, việc nạp tài khoản ví điện tử phải thông qua tài khoản ngân hàng, tức người dùng phải có ít nhất một tài khoản ngân hàng liên kết vớiđiện tử, dẫn đến việc hạn chế sử dụng do nhiều người dân không có tài khoản ngân hàng kết nối internet banking.
 
Bên cạnh đó, hiện Việt Nam vẫn chưa xây dựng được hành lang pháp đầy đủ và chính thức đối với hình thức thanh toán qua ví điện tử. Nói cách khác, chưa có chế tài hay bộ luật nào quy định về tính pháp lý của ví điện tử và những rủi ro cũng như đảm bảo sự an toàn đối với tài sản của người dùng mỗi khi có tranh chấp. Vì vậy, lut bảo vngười tiêu dùng trực tuyến cần được cht chvà thực thi nghiêm ngt hơn, nhằm khuyến khích người tiêu dùng thanh toán qua ví điện tử nhiều hơn
 
Giải pháp thúc đẩy phát triển ví điện tử
 
Thời gian qua, Ngân hàng nhà nước đã tích cực đy mạnh các giải pháp nhằm phát triển thanh toán không dùng tiền mặt. Bắt đầu từ năm 2019, ngày 16/6 hàng năm được chọn là Ngày không dùng tiền mặt. Theo đó, các tổ chức tín dụng, trung gian thanh toán, sàn thương mại điện tử, doanh nghiệp cung cấp dịch v, nhà bán lẻ… sẽ có những chương trình ưu đãi đặc biệt cho khách hàng khi mua sắm không dùng tiền mặt. Đây cũng là một trong những nỗ lực để giảm lượng tiền mặt giao dịch, góp phần thúc đẩy các hình thức thanh toán mới như ví điện tử.
 
Đáng chú ý là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 về Hướng dẫn dịch vụ trung gian thanh toán. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước quy định tổng hạn mức giao dịch của một ví điện tử của cá nhân (bao gồm giao dịch chuyển tiền từ ví điện tử sang ví điện tử khác và giao dịch thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ hợp pháp) tối đa là 20 triệu đồng Việt Nam trong một ngày và 100 triệu đồng Việt Nam trong một tháng. Giới hạn này được đặt ra nhằm giảm thiểu rủi ro về lợi dụng ví điện tử để rửa tiền, thực hiện các hot động bt hợp pháp và quan trọng hơn cả là giảm thiểu rủi ro, thiệt hại cho người dùng trong trường hợp mất điện thoại hay bị hack tài khoản. Ngày 23/2/2018, Quyết định số 241/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ được ban hành về việc Phê duyệt  Đề án đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng đối với dịch vụ công: Thuế, điện, nước, học phí, viện phí và chi trả các chương trình an sinh xã hội. Mục tiêu chung là góp phần xây dựng Chính phủ điện tử, nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng của nền kinh tế và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt. Quyết định này cũng đem lại những cơ hội phát triển mới cho ví điện tử thông qua các khoản giao dịch định kì hàng tháng.

Đồng thời, các đơn vị cung ứng dịch vụ ví điện tử cũng đã nhanh nhẹn nắm bắt thời cơ thu hút khách hàng mở tài khoản bằng những ưu đãi, giảm trừ hóa đơn cho các đối tượng thanh toán qua ví điện tử. Nghị quyết 01 và 02/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 01/01/2019 đã đưa ra một số những nội dung quan trọng, đó là: Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt; thực hiện thí điểm các mô hình thanh toán mới; Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ báo cáo Chính phủ phương án nạp tiền vào ví điện tử không thông qua tài khoản ngân hàng và áp dụng công nghệ mới, giải pháp đổi mới sáng tạo vào lĩnh vực ngân hàng. Theo các chuyên gia, quyết định cho phép nạp tiền trực tiếp vào tài khoản ví điện tử của Chính phủ khi thực thi sẽ mở ra cơ hội rất lớn cho chủ trương tài chính toàn diện nói chung và sự tăng trưởng của ví điện tử nói chung. Với khả năng linh hoạt cao, chí phí vận hành thấp, việc hình thành các điểm nạp tiền bám theo các chuỗi cửa hàng tạp hóa, nông cụ, phân bón, chợ quê… ví điện tử có thể mở rộng đến những
vùng nông thôn, nơi có tới gần 70% dân số Việt Nam đang sinh sống.

Trước nhu cầu cao về tính tiện ích trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển nhanh và mạnh như hiện nay, các doanh nghiệp tài chính công nghệ cần xây dựng một hệ sinh thái thanh toán qua ví điện tử. Bằng cách liên kết đa dạng, tích hợp rộng nhất, tối đa nhất khả năng thanh toán của các lĩnh vực vào số ví điện tử ít nhất; có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu của người dùng về tính tiện lợi của ví điện tử./.

Các bài viết khác
Liên kết website
Liên kết website
Thăm dò ý kiến

Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!

Top