Thương mại điện tử Việt Nam từ góc nhìn thế giới và khu vực

24/11/2022 - 11:23 AM
S bùng phát ca đi dch Covid-19 trong 2 năm 2020-2021 đã đy nn kinh tế Vit Nam vào vòng xoáy khó khăn chung cùng vi kinh tế toàn cu. Trong giai đon này, thương mi đin t đã tr thành đim sáng, đóng góp to ln vào sc trụ ca nn kinh tế, đng thi khng đnh đưc giá tr đúng đn, tính hiu qu ca tiến trình xây dng nn kinh tế s.

Đng lc tăng trưng mnh m

T góc nhìn thế gii, trong vài năm tr li đây, TMĐT Vit Nam đ li nhiu n tưng v s tri dy nh tim năng tăng trưng mnh m. Quy mô nn kinh tế internet ca Vit Nam (gm TMĐT, du lch trc tuyến, vn ti và thc phm, ni dung nghe nhìn trc tuyến) ngày càng phát trin vi đng lc tăng trưng chính là doanh thu t hot đng thương mi đin t. Năm 2021, doanh thu t TMĐT đóng góp 13 t USD vào tng doanh thu kinh tế internet ca Vit Nam bên cnh mc đóng góp 2,4 t USD doanh thu vn ti và thc phm, 1,4 t USD doanh thu du lch trc tuyến và 3,9 USD doanh thu ni dung nghe nhìn trc tuyến. Google, Temasek và Brain & Company d đoán đến năm 2025, trên bn đ doanh thu kinh tế internet ca khu vc ASEAN6 gm Vit Nam, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Malaysia, Singapore, doanh thu kinh tế internet ca Vit Nam s đt 57 t USD vi đóng góp chính t doanh thu ca hot đng TMĐT, đng th 2 khu vc, ch sau Indonesia.

Điu đó hoàn toàn có th xy ra bi vi tc đ phát trin và ng dng công ngh như hin nay, Vit Nam có nhiu li thế và tim năng to đng lc cho TMĐT phát trin. Vit Nam hin đng xp x mc trung bình toàn cu v t l ngưi dùng internet hàng ngày có đ tui t 16-64 mua sm trc tuyến hàng tun vi 58,2% (toàn cu có 58,4% ngưi dùng internet mua sm trc tuyến hàng tun). T l này vưt qua c mt s quc gia phát trin như M (57,8%), Úc (52,7%), Pháp (50,7%), Nht Bn (48,2%), Đc (41,7). Bên cnh đó, thi gian truy cp internet ca ngưi dùng Vit Nam trong đ tui 16-64 hàng ngày cũng đưc cho là khá nhiu vi 6 gi 38 phút, xp x vi mc trung bình thế gii (6 gi 58 phút), nhiu hơn Hàn Quc (5 gi 29 phút) và Đc (5 gi 22 phút). Năm 2021, s lưng ngưi tiêu dùng mua sm trc tuyến ca Vit Nam là 54,6 triu ngưi, con s này đưc d tính s tăng lên và đt t 57-60 triu ngưi trong năm 2022 vi giá tr mua sm trc tuyến ưc tính khong 260-285 USD; t l ngưi dân s dng internet đt 75%.

 
Thương mại điện tử Việt Nam từ góc nhìn thế giới và khu vực
Ảnh minh họa, nguồn Internet

Ti khu vc, Báo cáo “Đông Nam Á, ngôi nhà cho s chuyn đi k thut s” ca Facebook và Brain & Company cho thy, kho sát năm 2020, Vit Nam có 40% ngưi tiêu dùng tham gia mua sm trc tuyến, đng đu v t l trong s các nưc ASEAN7, cao hơn mc trung bình 33% ca khu vc Đông Nam Á. Năm 2021, dù lùi li v trí th 2 vi 49%, sau Singapore (53%), t l ngưi tiêu dùng mua sm trc tuyến ca Vit nam vn cao hơn mc trung bình 45% ca khu vc. Đi đa s ngưi tiêu dùng mua sm trc tuyến qua tìm kiếm thông tin trên mng (94%) và phương tin đin t ch yếu đưc s dng đ đt hàng trc tuyến là đin thoi di đng (91%). Mt khác, kho sát cho thy, qun áo, giày dép, mĩ phm; thiết b đ dùng gia đình; đ công ngh đin t; sách, văn phòng phm, hoa, quà tng; thc phm là nhng mt hàng có t l mua sm cao nht. Đây cũng là nhng hàng hóa nhu yêu phm thiết yếu, thưng xuyên s dng nên có tn sut giao dch khá cao.

Nh có cách chính sách qun lý, nht là qun lý thương mi đin t xuyên biên gii nên t l ngưi tiêu dùng mua hàng qua các website nưc ngoài cũng có xu hưng tăng lên, t 36% năm 2020 lên 43% năm 2021. Qua đó có th thy, ngưi tiêu dùng Vit Nam đã mnh dn, t tin hơn khi tham gia vào các giao dch thương mi xuyên biên gii, đng thi cũng cho thy tính cnh tranh ngày càng gia tăng đi vi các doanh nghip bán hàng trc tuyến c trong và ngoài nưc. Các hình thc TMĐT xuyên biên gii đưc thc hin trong năm 2021 gm có mua bán trc tiếp trên website quc tế, thông qua website Vit Nam mua h hàng quc tế và thông qua ngưi bán trung gian trên mng xã hi. Trong đó, t l ngưi dùng có mua hàng trc tiếp qua các website quc tế là 56%, thông qua website Vit Nam mua h hàng quc tế là 41% và thông qua ngưi bán trung gian trên mng xã hi là 47%.

Uy tín ca các sàn giao dch TMĐT Vit Nam cũng ngày càng đưc nâng lên khi ngưi tiêu dùng s dng sàn giao dch TMĐT ca Vit Nam đ thc hin giao dch mua bán hàng hóa vi ngưi bán nưc ngoài tăng t 41% năm 2020 lên 57% năm 2021. Đây cũng là tiêu chí ngưi tiêu dùng quan tâm nht khi tham gia mua sm trc tuyến. Ngoài ra, lý do ngưi tiêu dùng la chn mua hàng ca ngưi bán nưc ngoài trên sàn giao dch TMĐT Vit Nam là do giá c r hơn, cht lưng sn phm tt hơn hàng hóa có thương hiu nưc ngoài, ch có thương nhân nưc ngoài bán loi hàng hóa đó. Có ti 21% ngưi mua hàng trc tuyến đánh giá rt hài lòng v kết qu mua bán trc tuyến ca mình, 44% hài lòng, 33% bình thưng và ch có 2% không hài lòng, gim sâu so vi mc 7% không hài lòng ca năm 2020.

H thng khuôn kh pháp lý và qun lý dn đưc hoàn thin

Tiếp ni nh hưng ca dch bnh, năm 2021, hot đng thương mi và dch v ca Vit Nam nói riêng và toàn cu nói chung vn gp rt nhiu khó khăn. Theo s liu ca Tng cc Thng kê, tăng trưng kinh tế Vit Nam năm 2021 là đim sáng ca bc tranh kinh tế thế gii nhưng vi mc tăng 2,58% vn là mc tăng thp nht trong vòng 30 năm qua. Tăng trưng âm ca mt s ngành dch v chiếm t trng ln đã làm gim mc tăng chung ca khu vc dch v và toàn b nn kinh tế. Trong đó ngành bán buôn, bán l gim 0,21% so vi năm trưc, làm gim 0,02 đim phn trăm trong tc đ tăng tng giá tr tăng thêm ca toàn nn kinh tế; ngành vn ti kho bãi gim 5,02%, làm gim 0,3 đim phn trăm; ngành dch v lưu trú và ăn ung gim mnh 20,81%, làm gim 0,51 đim phn trăm.

Tuy nhiên trong bi cnh đó, thương mi đin t (TMĐT) vn gi đưc tc đ tăng trưng n đnh mc 16%, doanh thu bán l đt 13,7 t USD; t trng doanh thu bán l thương mi đin t trong tng mc bán l hàng hóa và dch v tiêu dùng c nưc đt 7%, tăng 27% so vi cùng k năm 2020. Bưc sang năm 2022, thương mi và dch v ca Vit Nam có s phc hi mnh m. Mt s ngành dch v th trưng tăng cao, đóng góp nhiu vào tc đ tăng tng giá tr tăng thêm toàn nn kinh tế. Theo đó, ngành bán buôn, bán l tăng 10,24% so vi cùng k năm trưc, đóng góp 1 đim phn trăm; ngành vn ti kho bãi tăng 14,2%, đóng góp 0,83 đim phn trăm; ngành dch v lưu trú và ăn ung tăng cao nht trong khu vc dch v vi mc tăng 41,7%, đóng góp 0,81 đim phn trăm. D kiến tăng trưng thương mi đin t Vit Nam năm 2022 s đt 20%; doanh s bán l đt 16,4 t USD; t trng doanh thu bán l thương mi đin t trong tng mc bán l hàng hóa và dch v tiêu dùng đưc k vng t 7,2-7,8%.

Có th nói nhng tháng đu năm 2022, bên cnh sc kéo ca quá trình phc hi kinh tế, hot đng thương mi đin t Vit Nam phát trin mt cách t tin và mnh m, tr thành đim sáng ca khu vc và thế gii là nh các chính sách, khung kh pháp lý có hiu lc k t đu năm 2022. Khung pháp lý cho hot đng thương mi đin t ngày càng đưc hoàn thin đ đáp ng yêu cu phát trin. Đin hình là Ngh đnh s 85/2021/NĐ-CP (Ngh đnh 85) ngày 25/9/2021 ca Chính ph sa đi, b sung mt s điu ca Ngh đnh s 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 ca Chính ph v thương mi đin t chính thc có hiu lc. Ngh đnh 85 đã th hin đưc tính ưu vit hơn hn, làm căn c pháp lý cho hot đng TMĐT vi 5 đim mi, đó là: (1) Thu hp đi tưng thc hin th tc hành chính, c th ch website TMĐT bán hàng có chc năng đt hàng trc tuyến mi phi thc hin th tc hành chính thông báo; (2) Minh bch thông tin hàng hóa, dch v đưc gii thiu trên website; (4) Quy đnh c th các hình thc hot đng ca sàn giao dch TMĐT; (5) Các quy đnh v TMĐT có yếu t nưc ngoài. Bên cnh đó, B Công thương đã ban hành Thông tư s 01/2022/TT-BCT ngày 18/01/2022 đ hưng dn chi tiết mt s quy đnh mi ti Ngh đnh 85 như: Nguyên tc thông báo, đăng ký website TMĐT; Phương thc báo cáo ca thương nhân, t chc đã đăng ký website cung cp dch v TMĐT; Hot đng cung cp dch v chng thc hp đng đin t. Thêm vào đó là Ngh đnh s 17/2022/ NĐ-CP ngày 31/01/2022 ca Chính ph sa đi mt s ni dung v x pht vi phm hành chính trong lĩnh vc hot đng TMĐT quy đnh ti Ngh đnh s 98/2020/NĐ-CP ngày 26/08/2020 ca Chính ph quy đnh x pht vi phm hành chính trong hot đng thương mi, sn xut, buôn bán hàng già, hàng cm và bo v ngưi tiêu dùng.

Cùng vi các chính sách pháp lý, công tác qun lý hot đng TMĐT cũng mang li hiu qu tích cc. Theo Cc TMĐT và Kinh tế s (B Công thương), s lưng h sơ thông báo đưc tiếp nhn trên Cng thông tin qun lý hot đng TMĐT đã tăng mnh t 56,23 nghìn h sơ năm 2019 (năm trưc khi dch bnh din ra) lên ti 86,47 nghìn h sơ năm 2021; t 4,9 nghìn h sơ đăng ký năm 2019 lên 8,4 nghìn h sơ năm 2021. S lưng website/ng dng TMĐT đã đưc B Công thương xác nhn thông báo tăng t 29,37 nghìn lên 43,41 nghìn; tương t, c lưng website/ng dng đưc xác nhn đăng lý tăng t 1,19 nghìn lên 1,44 nghìn.

Vi s gia tăng các đi tưng tham gia vào hot đng TMĐT, vic gii quyết các vn đ khiếu ni cũng đưc thc hin cht ch nhm đm bo môi trưng hot đng lành mnh, bo v quyn li ca ngưi tiêu dùng, góp phn to nim tin và là đng lc tăng trưng ca toàn ngành. Năm 2021, có đến 79,6% phn ánh, khiếu ni trên Công thông tin qun lý hot đng TMĐT là v vn đ chưa đăng ký, chưa thông báo; 10,7% phn ánh, khiếu ni v gi mo thông tin đăng ký; 4% khiếu ni, phn ánh v kinh doanh hàng gi, hàng cm; 2,3% v mo danh, gi mo website hoc thương nhân, t chc khác; 1,7% v gii mo thông tin đăng ký trên Website TMĐT; 1,1% v kinh doanh, tiếp th cho dch v TMĐT theo hình thc đa cp. Điu này cho thy các chính sách v TMĐT đã dn to đưc nim tin ca ngưi tiêu dùng.

Vi s hoàn thin ca h thng chính sách, hành lang pháp lý thông thoáng đã giúp TMĐT Vit Nam tăng trưng mnh m, ca góp sc không nh vào phc hi kinh tế đt nưc sau đi dch và thu hút ngày càng nhiu doanh nghip tham gia vào lĩnh vc này. Có ti 55% doanh nghip đánh giá mc đ quan trng và rt quan trng ca vic đu tư vào h tng công ngh thông tin và TMĐT. Doanh nghip cũng rt lc quan khi có ti 53% doanh nghip cho rng đu tư h tng công ngh thông tin và TMĐT trong hot đng sn xut kinh doanh là hiu qu và rt hiu qu, 43% doanh nghip cho rng hiu qu là tương đi. Các doanh nghip cũng ưu tiên tuyn dng nhân s đưc đào to v công ngh thông tin và thương mi đin t. Mc khác, vi các chính sách phát trin Chính ph đin t, hưng ti Chính ph s và nn kinh tế s như hin nay, có 72% doanh nghip s dng chđin t, 73% doanh nghip có s dng hóa đơn đin t, 42% doanh nghip có s dng hp đng đin t cũng là đng lc đ phát trin quy mô các giao dch TMĐT, góp phn tăng trưng doanh s ca ngành.

Có th nói, TMĐT Vit Nam đang ngày càng chng t đưc vai trò to ln đi vi nn kinh tế s, đóng góp ngày càng sâu rng vào ngành thương mi, dch v. S phát trin mnh m cùng nhng tim năng chưa khai thác sđng lc đ TMĐT Vit Nam khng đnh đưc ch đng trên bn đ TMĐT thế gii và khu vc./.

 
Minh Hà

Các bài viết khác
Liên kết website
Liên kết website
Thăm dò ý kiến

Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!

Top