Thủy sản Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu từng bước xây dựng thương hiệu

04/06/2019 - 11:23 AM
Ngành thủy sản Việt Nam - cơ hội và thách thức đan xen
 
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, sản xuất thủy sản năm 2018 nhiều thuận lợi về thời tiết thị trường tiêu thụ nên tăng trưởng khá. Tính chung cả năm, tổng sản lượng thuỷ sản ước tính đạt 7.756,5 nghìn tấn, tăng 6,1% so với năm trước, trong đó cá đạt 5.602,8 nghìn tấn, tăng 6,7%; tôm đạt 966,1 nghìn tấn, tăng 7%; thủy sản khác đạt 1.187,6 nghìn tấn, tăng 2,5%. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tiếp tục thiết lập những kỷ lục mới, ước tính đạt 8,8 tỷ USD, tăng 6,3%.
 
Thủy sản Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu từng bước xây dựng thương hiệu

Ảnh minh họa, nguồn Internet

Hoạt động nuôi trồng thủy sản năm 2018 đạt khá, nhất nuôi tôm nước lợ tra. Diện tích nuôi trồng thủy sản cả năm ước tính đạt 1.120,6 nghìn ha, tăng 1,7% so với năm trước, trong đó diện tích nuôi thâm canh và bán thâm canh đạt 268,5 nghìn ha, tăng 5%. Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 2018 ước tính đạt 4.153,8 nghìn tấn, tăng 6,7% so với năm 2017, trong đó cá đạt 2.902,5 nghìn tấn, tăng 6,9%; tôm đạt 804,3 nghìn tấn, tăng 8,1%. Nuôi tra gặp thuận lợi cả về sản xuất, giá và thị trường tiêu thụ nên thời gian nuôi được rút ngắn, một số hộ nuôi bán thâm canh chuyển sang nuôi thâm canh. Giátra các tháng trong năm tương đối cao ổn định, bình quân dao động từ 27.000-33.000 đồng/kg. Xuất khẩu cá tra tăng trưởng tốt, đặc biệtcác thị trường lớn và truyền thống như Mỹ, Trung Quốc và EU. Diện tích nuôi tra năm 2018 ước tính đạt 22,4 nghìn ha, giảm 0,9% so với năm trước; sản lượngtra ước tính đạt 1.418 nghìn tấn, tăng 10,4%.
 
Diện tích nuôi tôm nước lợ năm 2018 đạt 712,7 nghìn ha, tăng 1,4% so với năm trước, trong đó diện tích nuôi thâm canh bán thâm canh đạt 142,4 nghìn ha, tăng 2,6%. Sản lượng tôm sú cả năm ước tính đạt 274,3 nghìn tấn, tăng 5,5% so với năm trước; sản lượng tôm thẻ chân trắng đạt 492,3 nghìn tấn, tăng 10%.
 
Do thời tiết trong năm tương đối thuận lợi cho hoạt động khai thác, đồng thời tàu thuyền đang đượccấu lại theo hướng giảm lượng tàu công suất nhỏ, tăng tàu công suất lớn đánh bắt xa bờ nên sản lượng khai thác biển tăng khá. Năm 2018, sản lượng thủy sản khai thác cả nước ước tính đạt 3.602,7 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm 2017, trong đó cá đạt 2.700,3 nghìn tấn, tăng 6,4%, tôm đạt 161,8 nghìn tấn, tăng 1,8%. Sản lượng thủy sản khai thác biển ước tính đạt 3.392,6 nghìn tấn, tăng 5,5%, trong đó cá đạt 2.560 nghìn tấn, tăng 6,8%, tôm đạt 146,4 nghìn tấn, tăng 1,7%.
 
Với đà phát triển trong năm 2018, các chuyên gia nhận định năm 2019 là năm ngành Thủy sản Việt Nam sẽ điều kiện thuận lợi để khôi phục sức mua ở các thị trường quan trọng, củng cố đà tăng trưởng do tác động tích cực từ các hiệp định thương mại tự do có quy mô và tác động lớn. Cụ thể như: Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) được thực thi từ tháng 01/2019. Theo đó, gần như toàn bộ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, trong đó, thủy sản vào các nước thành viên CPTPP sẽ được xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu ngay lập tức hoặc theo lộ trình.
 
Năm 2019 cũng năm đánh dấu hoàn thành lộ trình cắt giảm thuế trong Hiệp định đối tác kinh tế giữa  Việt Nam và Nhật Bản (VJEPA). Đây thời điểm thích hợp để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật Bản, khi thuế nhập khẩu tất cả các dòng thủy sản từ Việt Nam vào Nhật Bản đã được đưa về 0%. Ngoài ra, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) cũng đang được các thành viên tích cực hoàn tất thủ tục để sớm đi vào thực thi. Khi đi vào thực thi, Hiệp định này sẽ là lực đẩy rất lớn cho hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường EU, vì có tới 90% số dòng thuế được cam kết cắt giảm về 0% trong khoảng thời gian ngắn. Mức thuế nhập khẩu thủy sản vào EU hiện nay trung bình là 14%; trong đó, nhiều mặt hàng chịu thuế cao tới 26%. Tuy nhiên, ngay khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, khoảng 840 dòng thuế suất cơ sở, chiếm khoảng 50% số dòng thuế đối với sản phẩm thủy sản sẽ giảm về 0%, số còn lại có lộ trình cắt giảm từ 3 -7 năm.
 
Bên cạnh đó, ở góc độ thị trường, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung cũng tạo những cơ hội nhất định cho thủy sản Việt Nam. Khi Mỹ áp thuế 10% và có thể sẽ nâng mức thuế lên 25% đã tạo ra cơn chấn động lớn trong ngành xuất khẩu thủy sản của Trung Quốc. Nhiều đơn hàng thủy sản của Trung Quốc vào Mỹ đã bị hủy, gây ra tình trạng tăng ép giá cho các nhà nhập khẩu mặt hàng phi lê cá phi tại Mỹ.
 
Ngoài ra, với nhu cầu tiêu dùng thủy sản của thế giới nói chungnhiều thị trường quan trọng của Việt Nam đang có xu hướng gia tăng sẽ là điều kiện giúp các sản phẩm chủ lực như tôm,tra, cá ngừ thiết lập mức tăng trưởng xuất khẩu mới.
 
Mặc dù đang nhiều cơ hội để đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, song Thủy sản Việt Nam cũng đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức từ nội tại, cũng như những diễn biến phức tạp của thời tiết thị trường. Theo đó, bước sang năm 2019, bên cạnh những thuận lợi từ các và Hiệp định thương mại tự do cũng sẽ kèm theo những thách thức không nhỏ. Ngoài ra, các nước Mỹ, Nhật, EU đang trong xu thế tăng cườngthắt chặt các chỉ tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm; Vấn đề bảo hộ thương mại ở một số thị trường lớn; Chương trình thanh tra cá da trơn của Mỹ; Thuế chống bán phá giá (tôm và cá tra); Rào cản kỹ thuật - Thẻ vàng IUU (Khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định) ở thị trường EU… cũng sẽ gây khó khăn với ngành thủy sản Việt Nam nói chungngành khai thác thủy sản nói riêng.
 
Bên cạnh những tác động khách quan, những khó khăn nội tại trong năm 2018 của ngành Thủy sản vẫn chưa được tháo gỡ triệt để, cụ thể như: Nguồn cung giá nguyên liệu thủy sản cho chế biến - xuất khẩu không ổn định, do những biến động của thị trường thủy sản kết quả dự báo nguồn cung nguyên liệu thiếu chính xác cũng đã dẫn đến sự mất cân đối cung-cầu; Biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn dịch bệnh cũng nguyên nhân gây ra sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu thủy sản; Vấn đề hàm lượng thuốc kháng sinh, tạp chất trong nguyên liệu mặc đã giảm song vẫn còn tồn tại; Việc kiểm soát chất lượng, an toàn thủy sản xuất khẩuViệt Nam còn nhiều bất cập, bản thân doanh nghiệp chưa có đủ khả năng để kiểm soát quá trình sản xuất nguyên liệu. Vấn đề truy xuất nguồn gốc sản phẩm vẫn đang trong quá trình cải thiện… Cùng một số vấn đề khác như: Tình trạng các sở hậu cần nghề như: Cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão… đã được quy hoạch, đầu nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế phục vụ sản xuất, vẫn còn tình trạng thiếu cảng để neo đậu bốc dỡ sản phẩm khai thác. Hiện tượng thiếu lao động trong khai thác hải sản đã đang phổ biếnnhiều địa phương, dẫn đến nhiều tàu phải nằm bờ do không lao động đi biển. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật trong ngành thủy sản còn thiếu chưa đồng bộ… những khó khăn thách thức không nhỏ, đã đang đặt Ngành thủy sản trước yêu cầu cần chiến lược nâng cao nội lực xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm của Ngành.
 
Giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu hướng đến xây dựng và định vị thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam
 
Năm 2019, ngành Thủy sản đặt mục tiêu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản 4,25% so với năm 2018, tổng sản lượng thủy sản 7.983,8 nghìn tấn (tăng 3,1%), trong đó tốc độ tăng giá trị sản xuất nuôi trồng 5,19%; tốc độ tăng giá trị sản xuất khai thác 2,72%, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt từ 10 tỷ USD. thể thấy, mục tiêu của ngành Thủy sản Việt Nam không chỉ đạt được mốc xuất khẩu cao trong ngắn hạn còn là sự phát triển bền vững trong dài hạn. Để làm được điều đó, bên cạnh việc tận dụng hội, khắc phục những khó khăn, ngành Thủy sản cần chiến lược nâng cao chất lượng chuỗi sản xuất chế biến thủy sản xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm của Ngành. Theo đó, bài toán về thương hiệu thủy sản sẽ chỉ thể thành công khi các sản phẩm thủy sản đáp ứng được các tiêu chí về quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, chỉ dẫn địa lý. Cùng với đó sự quan tâm đầu phát triển thương hiệu sản phẩm từ các doanh nghiệp sẽ là giải pháp căn cơ để ngành Thủy sản Việt Nam được tên tuổi trên thương trường quốc tế.
 
Một số giải pháp cụ thể cần triển khai trong thời gian tới nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu hướng đến xây dựng và định vị uy tín, thương hiệu cho sản phẩm thủy sản:
 
Nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản, có kế hoạch giải pháp ứng phó, xử lý các vấn đề về lây nhiễm hóa chất, kháng sinh, tạp chất trên thủy sản nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản nói chung, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và hàm lượng hóa chất trong các sản phẩm (đặc biệt tôm). Theo đó, Ngành cần chú trọng trên cả ba phương diện: Ngăn ngừa, xử lý vi phạm và xử lý khủng hoảng truyền thông một cách kịp thời, hiệu quả.
 
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng để các doanh nghiệp thủy sản xây dựng, cải thiện và nâng cấp hệ thống nhà xưởng, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Củng cố và bổ sung các loại hình chứng nhận quốc tế nhằm tạo niềm tin tuyệt đối của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm của Việt Nam.
 
Trong lĩnh vực khai thác thủy sản, tập trung triển khai các quy định mới, phát triển khai thác thủy sản theo hướng không tăng sản lượng nhưng tăng giá trị thông qua ứng dụng khoa học công nghệ về bảo quản sau thu hoạch, giảm tổn thất sau thu hoạch. Cần theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, khí hậu và kịp thời thông báo, hướng dẫn người nuôi về các giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất. Tuân thủ nghiêm các quy định đánh bắt thủy sản. Để đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất thủy sản, phù hợp với quy định của thị trường trongngoài nước, các tổ chức,nhân tham gia đánh bắt thủy sản cần phải thực thi đúng Luật Thủy sản. Đặc biệt là không vi phạm vùng biển nước ngoài, không đánh bắt các loài thủy sản bị cấm...
 
Các quan chức năng cần phải xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm quy định đánh bắt, quảntốt hoạt động đánh bắt thủy sản để đảm bảo không làm cạn kiệt nguồn lợi này bằng việc giảm dần tàu làm nghề kéo lưới, tổ chức lại khai thác vùng biển xa bờ, ven bờ theo hình khai thác theo tổ, đội và các mô hình quản lý khai thác có sự tham gia của cộng đồng...
 
Về phía các doanh nghiệp thủy sản, tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến của các doanh nghiệp. Xây dựng vùng nguyên liệu an toàn bằng cách tăng cường liên kết giữa sản xuất nuôi trồng để cùng phát triển vùng nguyên liệu, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên nuôi trồng, chế biếnxuất khẩu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp thủy sản cần tận dụng lợi thế như: hội cạnh tranh với các đối thủ Ấn Độ, Thái Lan; Những thuận lợi từ các Hiệp định Thương mại Tự do; Tăng cường công tác quảnsản xuất… Nhờ đó, duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, khẳng định uy tín, từng bước góp phần tạo dựng thương hiệu Thủy sản Việt Nam.
 
Cần tiếp tục thực hiện hiệu quả công tác xúc tiến thương mại để củng cố phát triển các thị trường truyền thống, các thị trường lớn (EU, Nhật Bản, Mỹ) và phát triển mở rộng các thị trường Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc… Đồng thời, phát triển, mở rộng thị trường nội địa phục vụ du lịch, các đô thị, khu dân lớn. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cho các sản phẩm thủy sảncác thị trường trọng điểm thông qua các hình thức: Triển lãm, hội chợ, tuyên truyền, quảng cáo... Xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng cho một số sản phẩm thủy sản chủ lực phục vụ xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, mẫu quy cách sản phẩm thủy sản của các nước nhập khẩu.
 
Tiếp tục duy trì và triển khai đàm phán song phương, thực hiện các thỏa thuận đã ký với các nước để góp phần giải quyết nhanh chóng và kịp thời các vấn đề trên biển trong chống khai thác IUU.
 
Tăng cường công tác quản nhà nước, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản nhà nước ngành Thủy sản từ Trung ương đến địa phương. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong ngành Thủy sản. Hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, điều kiện trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thủy sản làm sở quản hội hóa một số khâu trong công tác quản nhà nước về thủy sản.
 
Đặc biệt, để giải quyết những khó khăn, thách thức hiện nay của ngành Thủy sản cần có sự đồng hành của Chính phủ, quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng nông dân – ngư dân. Sự vận hành đồng bộ của cả chuỗi giá trị thủy sản, từ khâu khai thác và sản xuất nguyên liệu đến chế biến và tổ chức thị trường; trong đó, khai thác, sản xuất nguyên liệu phải đảm bảo quy trình sạch, tuân thủ các tiêu chuẩn về chất lượng đầu vào. Đồng thời, khâu chế biến cũng phải đổi mới quy trình công nghệ, quản trị nhằm giảm giá thành và nối dài chuỗi giá trị. Đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu với người nông dân, ngư dân trong việc tháo gỡ các điểm nghẽn về số lượng, chất lượng nguồn nguyên liệu cũng như sản phẩm xuất khẩu. như vậy, ngành thủy sản Việt Nam mới duy trì được vị thế trên thị trường thủy sản toàn cầu, từng bước khẳng định thương hiệu, đóng góp ngày càng nhiều hơn vào sự tăng trưởng kinh tế và mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững./.
 
 
ThS. Đặng Thị Thư – TS. Nguyễn Văn Giao
Đại học Thương mại
Các bài viết khác
Liên kết website
Liên kết website
Thăm dò ý kiến

Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!

Top