04/08/2022
Tổng điều tra kinh tế năm 2021 được Tổng cục Thống kê thực hiện theo Quyết định số 307/QĐ-TTg ngày 27/02/2020 của Thủ tướng Chính phủ. Đây là cuộc Tổng điều tra có quy mô lớn, đã khắc họa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua.
Theo kết quả TĐT kinh tế năm 2021, số lượng và lao động trong các cơ sở trực thuộc cơ sở kinh tế hành chính sự nghiệp năm 2020 tiếp tục tăng so với năm 2016, nhưng tốc độ tăng có xu hướng chậm hơn nhiều so với kỳ Tổng điều tra trước.
26/07/2022
Những tác động tiêu cực từ dịch Covid-19 đã khiến cho thời gian hoạt động của các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông, lâm nghiệp và thủy sản bị gián đoạn, chuỗi cung ứng hàng hóa bị đứt gãy, nhu cầu thị trường sụt giảm với nhiều biến động bất thường… những hạn chế đó cũng là một trong những thách thức trong phát triển kinh tế-xã hội nước ta giai đoạn tới.
14/07/2022
Theo kết quả Tổng điều tra kinh tế năm 2021, nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước vào doanh nghiệp duy trì nhịp tăng trưởng nhanh qua các năm, quy mô doanh nghiệp được mở rộng chủ yếu dựa trên sự phát triển của nhân tố vốn thay vì nhân tố lao động.
06/07/2022
Trong những năm gần đây, Thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh và tăng trưởng mạnh mẽ. Doanh thu TMĐT Việt Nam năm 2021 ước đạt 13,7 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2020 và thuộc nhóm 3 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thị phần bán lẻ trực tuyến cao nhất khu vực Đông Nam Á. Dự kiến con số này sẽ tiếp tục đạt 39 tỷ USD vào năm 2025.
27/06/2022
Theo các chuyên gia kinh tế, thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến các nhà bán lẻ nội địa nỗ lực chiếm ưu thế làm chủ "sân nhà". Nếu thời điểm năm 2016, hơn 50% thị phần bán lẻ của Việt Nam thuộc về doanh nghiệp nước ngoài, thì đến nay doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đang chiếm khoảng 70-80% số điểm bán trên cả nước. Đây là thời điểm và là cơ hội để các doanh nghiệp Việt cùng nhau hành động, xây dựng vững chắc hệ thống phân phối, nguồn cung, khẳng định vị thế trên "bản đồ" thị phần bán lẻ.
23/06/2022
Với vị trí địa lý cũng như hệ thực vật tự nhiên phong phú, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia giàu tiềm năng về năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng sinh khối. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, việc khai thác và sử dụng nguồn năng lượng sinh khối ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa hiệu quả và cần thêm nhiều giải pháp tích cực hơn, đặc biệt là các cơ chế, chính sách khuyến khích để phát triển.
Với nhu cầu tiêu thụ lượng cà phê bình quân đầu người lớn nhất thế giới, khu vực Bắc Âu là thị trường đầy tiềm năng mà các doanh nghiệp cà phê Việt Nam cần hướng đến. Do đó, việc đẩy mạnh mở rộng thị phần tại thị trường Bắc Âu sẽ đem đến cơ hội cho cà phê Việt Nam tăng cường xuất khẩu theo hướng nâng cao giá trị.
Bắt nhịp cùng xu hướng chung toàn cầu, tận dụng lực đẩy trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, doanh nghiệp Việt Nam đã và đang tìm kiếm những cơ hội mới từ kênh xuất khẩu qua thương mại điện tử xuyên biên giới, để củng cố xây dựng thương hiệu Việt trên thị trường thế giới trong kỷ nguyên 4.0.
Nhìn lại 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, cùng với những thành tựu quan trọng và khá toàn diện trên mọi lĩnh vực, vị thế và uy tín quốc tế của nền kinh tế Việt Nam được khẳng định. Góp phần tô đậm bức tranh kinh tế cả nước trong 10 năm qua là những điểm sáng của ngành nông nghiệp
Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!