Quảng Bình: Công tác giảm nghèo và giải quyết việc làm đạt nhiều kết quả tích cực

27/07/2020 - 09:43 AM
Thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, ngày 13/7/2016, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình đã ban hành Chương trình hành động số 05-CTr/TU về giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm, giai đoạn 2016 - 2020. Đây là một trong hai chương trình kinh tế - xã hội trọng điểm của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020. Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện, mặc dù trong bối cảnh gặp nhiều kkhăn, nht là ảnh hưởng nặng nề do sự cố môi trường biển và hậu quả của thiên tai, dịch bệnh, song công tác giảm nghèo và giải quyết việc làm của Tỉnh đã đt được những kết quả tích cực.
 
Các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bn đều đạt và vượt kế hoạch đề ra
 
 Xác định Chương trình giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, HĐND và UBND tỉnh Quảng Bình đã kịp thời ban hành các văn bản để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả, trong đó có Kế hoạch số 1500/KH-UBND về việc thực hiện Chương trình hành động số 05- CTr/TU. Cùng gần 569 tỷ đồng từ Ngân sách Trung ương phân b, tỉnh đã bố trí thêm 37,1 tỷ đồng từ nguồn ngân sách địa phương để thực hiện. Nhờ đó, các mục tiêu, chỉ tiêu vgiảm nghèo, giải quyết việc làm hàng năm đều đt và vượt kế hoạch đề ra; giúp đời sống của người nghèo và hạ tầng vùng nghèo được cải thiện rõ rt, việc làm cho người lao động cơ bản ổn định, bộ mt nông thôn ngày càng đổi mới.
 
Về mục tiêu theo Chương trình hành động số 05-CTr/TU, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2,36%/năm (đt 118% kế hoạch); tỷ lệ hộ nghèo của các xã đặc biệt kkhăn giảm bình quân 7,49%/năm (đt 187,25% kế hoạch). Giải quyết việc làm bình quân hàng năm cho 35.481/32.000 người (đt 110,1% kế hoạch); đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài bình quân hàng năm cho 3.280/2.200 người (đt 149,1% kế hoạch); giảm tỷ lệ tht nghiệp chung toàn tỉnh từ 3,34% (đầu năm 2016) xuống còn 1,99% (cuối năm 2019); tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên trên 85% vào cuối năm 2019 (đt 100% kế hoạch). Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề mỗi năm tăng từ 2-2,5%, cuối năm 2019 tỷ lệ lao động qua đào tạo đt 47,5% (đt 95% kế hoạch).
 
Quảng Bình: Công tác giảm nghèo và giải quyết việc làm đạt nhiều kết quả tích cực
Ảnh minh họa, nguồn Internet

Về các chỉ tiêu cụ thể theo Kế hoạch số 1500/KH-UBND, có 06 xã đặc biệt kkhăn vùng bãi ngang ven biển, 01 xã và 03 thôn đặc biệt kkhăn vùng dân tc, miền núi thoát khỏi tình trạng đặc biệt kkhăn (đt 90% kế hoạch). Hàng năm, 100% số hộ có khả năng sản xut kinh doanh có nhu cầu được vay vốn tín dụng ưu đãi theo quy định (đt 100% kế hoạch); 100% người nghèo được cấp thẻ bảo hiểm y tế, 90% hộ gia đình cận nghèo tham gia bảo hiểm y tế theo quy định (đt 100% kế hoạch); 100% học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo được miễn giảm học phí, các khoản đóng góp, vay vốn tín dụng ưu đãi theo quy định; 100% học sinh ở vùng bị ảnh hưởng của sự cố môi trường biển không thu học phí có thời hạn của UBND tỉnh và Chính phủ; 100% cán b, công chức cấp xã được tập huấn về các văn bản mới, quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và quy trình lập kế hoạch giảm nghèo hàng năm; 100% trưởng thôn/bản được tập huấn về quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo.
 
Công tác gim nghèo đạt đưc kết quả rõ rệt
 
Theo Báo cáo tổng kết thực hiện Chương trình hành động số 05-CTr/TU ngày 13/7/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy vgiảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm, giai đoạn 2016-2020, tỉnh Quảng Bình đã triển khai thực hiện tương đối toàn diện, đồng bộ các chính sách, dự án giảm nghèo.
 
Đối với chính sách vay vốn tín dụng ưu đãi, Ngân hàng Chính sách xã hội đã thực hiện nhanh gọn thủ tục vay vốn, hoàn trvốn vay đến tận các hộ dân, mở các điểm giải ngân và thu hồi vốn lưu động bảo đảm an toàn, thuận tiện, đúng quy định cho người có nhu cầu vay vốn. Đến ngày 31/12/2019, dư nợ đt 3.251 tỷ đồng, doanh số cho vay các chương trình tín dụng đt gần 4,2 tỷ đồng, với trên 124,3 nghìn lượt hộ được vay vốn. Doanh số cho vay bình quân hiện nay 33,6 triệu đồng/hộ (tăng 4,3 triệu đồng/hộ so với năm 2016).
 
Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế, số người nghèo, người cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng kinh tế - xã hội kkhăn, người dân đang sinh sống ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt kkhăn từ năm 2016-2019 được cấp thẻ bảo hiểm y tế là gần 997.000 lượt người, với kinh phí nhà nước hỗ trợ là trên 620 tỷ đồng. Số lượt người nghèo, người cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế là gần 376.200 lượt người, với kinh phí thực hiện khoảng 322,2 tỷ đồng. Việc trgiúp pháp lý cho người nghèo, người dân tộc thiểu số và đối tượng khác được Tỉnh quan tâm chỉ đao thực hiện.
 
Cũng theo báo cáo, đến nay toàn Tỉnh đã có 87,5% hộ nghèo được hỗ trợ làm nhà ở theo Quyết định số 48/2014/QĐ-TTg với kinh phí 86,3 tỷ đồng; 48,46% hộ nghèo được vay vốn làm nhà ở theo Quyết định 33/2015/QĐ-TTg với tổng nguồn vốn giải ngân là 36,1 tỷ đồng và hỗ trợ xây dựng gần 1.000 căn nhà Đại đoàn kết, nhà tình thương, nhà bè vượt lũ cho các hộ nghèo và hộ cận nghèo bị thiệt hại do thiên tai gây ra với số tiền trên 31 tỷ đồng.
 
Toàn tỉnh có 290,4 nghìn lượt học sinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, vùng có kinh tế - xã hội đặc biệt kkhăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được hỗ trvgiáo dục với kinh phí gần 188,8 tỷ đồng.
 
Giai đoạn 2016-2019, Tỉnh tích cực thực hiện chương trình 135 với nguồn kinh phí được Trung ương phân bổ là 254, tỷ đồng, đã đầu tư xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng 110 công trình; duy tu bảo dưỡng 310 công trình. Đến nay, 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã; 85,5% số xã đt chuẩn quốc gia về y tế, 100% trạm y tế có đủ điều kiện khám chữa bệnh bảo hiểm y tế; 80% tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc thiểu số được sử dụng nước sạch; 90% hộ dân được tiếp cận hệ thống thông tin truyền thông. Chương trình 135 đã góp phần quan trọng trong việc làm thay đổi cơ bản hệ thống hạ tầng vùng đặc biệt kkhăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh, tạo điều kiện cho vùng đặc biệt kkhăn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển.
 
Bên cạnh đó, tỉnh cũng quan tâm hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng mô hình giảm nghèo. Từ năm 2016 đến nay, đã tổ chức thực hiện 482 hot động hỗ trợ phát triển sản xut với gần 63.700 hộ; 69 mô hình giảm nghèo với trên 2.000 hộ hưởng lợi, với các nội dung, mô hình hỗ trợ như: Giống gà, giống ngô, lạc, keo, nuôi hươu, bò lai Sind, giống dê c, giống ong nội, ổi Đài Loan, giống dứa, giống tiêu, giống cà gai leo,… Nhiều mô hình hiệu quả được nhân rộng, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân.
 
Nhờ việc thực hiện đồng bộ và tích cực các chính sách, dự án, sau hơn 4 năm thực hiện Chương trình hành động số 05-CTr/TU, số hộ nghèo toàn tỉnh giảm từ 34.100 hộ (chiếm 14,42%) đầu năm 2016 xuống còn 12.400 hộ (chiếm 4,98%) cuối năm 2019 (giảm 21.700 hộ nghèo, tương đương 9,44%, bình quân mỗi năm giảm 2,36%), trong đó, giảm được 722 hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số; đưa hộ cận nghèo toàn tỉnh giảm từ 29.859 h, chiếm 12,64% đầu năm 2016 xuống còn 16.613 h, chiếm 6,67% cuối năm 2019 (giảm 13.246 hộ cận nghèo, tương đương 5,97%, bình quân mỗi năm giảm 1,5%). Giảm 10 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 50% trở lên; có 07 xã, 03 thôn thoát khỏi tình trạng đặc biệt kkhăn.
 
Trong công tác đào tạo ngh, công tác giáo dục nghề nghiệp của tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã chủ động tuyển sinh, nâng cao cht lượng đào tạo và tích cực liên kết với doanh nghiệp trong đào tạo và tuyển dụng. Giai đoạn 2016 - 2019, đã tuyển sinh gần 59.100 người ở các cấp cao đẳng, trung cấp, sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng.
 
Công tác đào tạo ngh, gii quyết việc làm chuyển biến tích cực
 
Để đy mạnh xóa đói giảm nghèo, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đã chủ động tuyển sinh, nâng cao cht lượng đào tạo và tích cực liên kết với doanh nghiệp trong đào tạo và tuyển dụng. Giai đoạn 2016 - 2019, đã tuyển sinh trên 59.000 người. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tiếp tục được thực hiện có hiệu quả theo phương thức gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm và bao tiêu sản phẩm tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xut kinh doanh, hợp tác xã, tổ hợp tác; đã hình thành các tổ hợp tác sản xut; khôi phục các nghề truyền thống; một số nghề mới được phát triển, như: May công nghiệp, các dịch vụ du lịch,... Cht lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn được nâng cao; các cơ sở giáo dục nghề nghiệp được đầu tư thêm các thiết bị đào tạo; chương trình đào tạo được chỉnh sửa, biên soạn theo hướng phù hợp với công nghệ sản xut mới và tăng thời lượng thực hành ngh. Đặc biệt, từ năm 2016 đến nay, toàn tỉnh đã tổ chức đào tạo nghề cho gần 12.400 lao động nông thôn.
 
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với việc làm ngày càng được chú trọng. Các địa phương và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã quan tâm đến việc liên kết với doanh nghiệp trong việc đào tạo và tuyển dụng vào làm việc sau đào tạo. UBND các huyện, thị xã, thành phố đã thực hiện giao chỉ tiêu, nhiệm vụ đào tạo nghề cho Trung tâm Giáo dục - Dy nghề trực thuộc. Theo đó, hiệu quả sau đào tạo được nâng lên, thu nhập của nhiều lao động tăng, nhiều gia đình thoát nghèo và trở thành hộ khá. Một số nghề hỗ trợ đào tạo cho lao động nông thôn chiếm tỷ lệ trên 90%, như: May công nghiệp, các nghề tiểu thủ công nghiệp, du lịch... Những năm gần đây, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng hàng năm từ 2 - 2,5%. Năm 2019, tỷ lệ lao động qua đào tạo đt 64,3%, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đt 47,5%, tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ đt 24,7%.
 
Từ năm 2016 đến 31/12/2019, toàn tỉnh có trên 141.900 lao động được giải quyết việc làm. Ước tính giai đoạn 2016 - 2020, toàn tỉnh có trên 177.900 lao động được giải quyết việc làm (đt 110% kế hoạch). Nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, các dự án trọng điểm của tỉnh, như: Trung tâm thương mại Vincom Đồng Hới, Dự án Nhà máy May S&D giai đoạn 2; Dự án đầu tư nâng cấp Nhà máy Nhôm của Công ty TNHH công nghiệp New Asia; Dự án quần thể sân golf, resort, biệt thự nghỉ dưỡng và giải trí cao cấp FLC Quảng Bình,... đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động.
 
Việc đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, đy mạnh các hot động kinh doanh, dịch vụ và thực hiện thành công chương trình quảng bá du lịch Quảng Bình,... trong những năm qua đã tạo việc làm thường xuyên cho gần 14.000 lao động trong lĩnh vực này. Toàn ngành du lịch hiện có khoảng 4.500 lao động trực tiếp và 9.500 lao động gián tiếp. Việc triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp khắc phục ảnh hưởng của sự cố môi trường biển; đa dạng hóa sản phẩm nuôi trồng và chế biến thu, hải sản… cũng đã góp phần giải quyết việc làm hàng năm cho trên 1.500 lao động trực tiếp. Hệ thống thông tin thị trường lao động từng bước được hoàn thiện, các trung tâm dịch vụ việc làm trên địa bàn đã tư vấn về việc làm và đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài khoảng 26.000 lượt người/năm.
 
Tuy nhiên những kết quả trên thì công tác giảm nghèo và giải quyết việc làm của tỉnh Quảng Bình vẫn còn một số hạn chế như: Công tác tuyên truyền có lúc hiệu quả chưa cao; Việc đầu tư phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn các xã nghèo, huyện nghèo còn hạn chế, chủ yếu mới tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng, vì vy, chưa kích thích phát triển sản xut tại chỗ nhằm tạo việc làm, tạo thu nhập ổn định phục vụ công tác giảm nghèo bền vững tại địa phương, cơ s. Bên cạnh đó, hiệu quả sau đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở một số địa phương còn hạn chế. Đầu tư từ ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp tăng chậm, chưa tương xứng với tốc độ tăng quy mô và yêu cầu nâng cao cht lượng đào tạo. Tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo của tỉnh vẫn ở mức cao so với bình quân chung của cả nước.
 
Quảng Bình đt mục tiêu, trong thời gian tới, giải quyết việc làm hàng năm cho 35.000-36.000 lao động; số hộ nghèo giảm bình quân 1.000 hộ/năm. Đến năm 2025, toàn tỉnh giảm 1/2 số hộ nghèo so với cuối năm 2020 (tương đương giảm 5.000 h); 72% lao động qua đào tạo. Để đt được mục tiêu trên, Tỉnh ủy Quảng Bình đã đt ra 3 nhóm giải pháp, trong đó chú trọng tăng cường nguồn lực thực hiện bằng việc tăng mức bố trí ngân sách tỉnh, địa phương hàng năm, kết hợp xã hội hóa các nguồn lực để thực hiện công tác giảm nghèo và giải quyết việc làm. Đồng thời ban hành một số chính sách, cơ chế đặc thù của tỉnh để đy mạnh việc thực hiện công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm, đặc biệt là chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số và lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo (ngoài các chính sách chung của Trung ương hiện hành); Chỉ đạo sâu sát việc rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm tại cơ s, bảo đảm dân ch, công khai, minh bạch và phản ánh đúng thực trạng đời sống nhân dân ở từng địa phương, cơ s. Cùng với đó, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh gvcông tác giảm nghèo và giải quyết việc làm, tránh hình thức, nặng về thống kê, báo cáo./.
 
Trần Quốc Lợi
Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình

Các bài viết khác
Liên kết website
Liên kết website
Thăm dò ý kiến

Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!

Top