Sự khác biệt hình tượng Rồng phương Đông và phương Tây

12/02/2024 - 09:15 AM
Trong văn hóa tâm linh ở cả phương Đông phương Tây, con rồng loài động vật vốn chỉ tồn tại trong trí tượng tưởng của con người, sức mạnh phi thường. Tuy nhiên,mỗi nền văn hóa, con rồng được khắc họa những nét khác nhau hàm chứa ý nghĩa khác biệt.

Vị thần quyền năng ở phương Đông

Trong văn hóa dân gian phương Đông, con Rồng đứng đầu trong bộ tứ linhLong, Lân, Quy, Phụng, là vị thần mang vẻ uy nghiêm, quyền năng rất lớn.

Trong văn hóa Trung Hoa, Rồng là sự tổng hòa các bộ phận của 9 con thú: Đầu của ngựa, sừng của hươu, tai của bò, mắt của thỏ, mình của rắn, bụng của một con sò lớn, vảy của cá chép, móng vuốt của đại bàng bàn chân của hổ. Rồng thường cắp trong miệng hay trong lòng bàn chân một viên ngọc - vật chứa đựng tinh thần của vũ trụ, tượng trưng cho trí tuệ chân lý. Người Trung Hoa cho rằng, Rồng hoang dã như những con thú trên Trái đất, thông minh như loài người thiêng liêng như các vị thần.

Hình tượng Rồng ở Nhật Bản khá giống Rồng Trung Quốc, thường được miêu tả là sinh vật lớn, không cánh, ngoằn nghèo với bàn chân móng vuốt. Tuy nhiên, nếu như Rồng Trung Quốc bốn hoặc năm móng vuốt thì trong thần thoại Nhật Bản, hầu hết các loài Rồng chỉ ba móng ở chân. Rồng Nhật Bản chủ yếu được chia làm hai loại, Rồng nước - một vị thần được tìm thấy trong nước Rồng trời được tìm thấy trên bầu trời hay những đám mây.

Theo dòng chảy văn hóa của Việt Nam, hình tượng Rồng biến đổi qua từng triều đại. Nếu như Rồng thời (thế kỷ XI-XII) mang hình dáng của rắn thì đến thời Trần (thế kỷ XII-XIV), Rồng dáng cao to, khí phách của những công oai hùng. Qua thời (thế kỷ XV) chế độ phong kiến (cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XIX), Rồng thời Nguyễn dáng hình xoắn đuôi, râu vẩy chép, sừng hươu, vuốt chim ưng, thân rắn lượn khỏe khoắn.

Còn trong thần thoại Nāga của Ấn Độ thì Rồng là sinh vật kỳ dị thường thân hình nửa người, nửa rắn với chiếc đuôi dài. Chúng thể chuyển đổi giữa dạng hoàn toàn là người hoặc hoàn toànrắn nhiều đầu rắn hổ mang trùm đầu, đôi khi ngoài đầu người.

Hầu hết người phương Đông cho rằng Rồng sống dưới biển, là biểu tượng của nguồn nước, mang yếu tố Thủy. Rồng được xemcon vật linh thiêng, là hoá thân của sức mạnh siêu nhiên, quyền lực khả năng siêu phàm. thế nó thể bay thần tốc trên trời, thăm dò sâu dưới lòng đất. Hơn thế nữa, trong văn hoá phương Đông, Rồng còn là thần linh bảo hộ vạn vật, đem lại điềm lành, sự may mắn tốt đẹp.
 
Sự khác biệt hình tượng Rồng phương Đông và phương Tây
Người phương Đông cho rằng Rồng sống dưới biển, là biểu tượng của nguồn nước, mang yếu tố Thủy

Trung Hoa xưa, người ta xem Rồng là thần linh bảo hộ năm vùng bốn biển. Rồng khả năng hô mưa, gọi gió, đội sông lật bể, gọi mây che mặt trời. Còn với người Triều Tiên, Rồng là một trong bốn con vật siêu tự nhiên phép lạ, về mùa đông Rồng bay lên trời, mùa xuân lại ẩn mình dưới nước sâu. Đối với người Hàn Quốc, Rồng là biểu tượng của sức mạnh tâm linh, của may mắn, phước báu kiết tường. Tương tự như vậy, con Rồng của người Ấn Độ, Malaysia, Indonesia là những vị thần của tự nhiên, bản chất nhân từ, thường gắn liền với những ngọn núi, khu rừng thiêng hay những vùng biển nhất định. Con Rồng Nhật Bản thậm chí còn thể biến ước mơ của con người thành hiện thực.

Trong tâm thức của người Việt Nam, Rồng là bản mệnh của thần, là biểu tượng của nhất nguyêntrụ, hội tụ cả âm - dương, trời - đất. Thần mưa thần nước mang hình hài một con Rồng to thường xuyên ra biển Đông hút nước mang vào đất liền tưới cho ruộng đồng tốt tươi, đem đến những vụ mùa bội thu cho con người.

Với hình tượng thiêng liêng đó, Rồng được người phương Đông tôn thờ, thậm chí được lập cả đền thờ. Ở hầu hết những nơi như cung điện hay đền thờ, người ta thường khắc hình Rồng để thể hiện sự uy nghiêm khắc chế những thế lực xấu xa cũng như cầu nguyện để mong cuộc sống bình an, sung túc.

Hơn nữa, Rồng còn mang biểu tượng quyền quý, cao sang của vua chúa; tượng trưng cho quyền lực, sức mạnh tuyệt đối mà con người cần phải vân theo. Các vị hoàng đế Trung Quốc trong quá khứ được cho là hóa thân của những con Rồng dũng mãnh. Vì lẽ đó, chiếc giường mà vua ngủ được gọi là long sàng, ngai vàng được gọi là ngai Rồng, những bộ trang phục thiết triều được gọi là long bào, xe mà vua đi thì được gọi là long xa”; thậm chí, hoàng hậu có thai thì cái thai y được cung kính gọi là thai Rồng. Còn trong thời kỳ phong kiến của Việt Nam, các vua chúa đã lấy hình tượng Rồng biểu thị cho sự uy nghi vai trò tối cao của mình trong việc cai trị thiên hạ.

Biểu trưng cho sự tàn ácphương Tây

Nếu phương Đông xem Rồng là biểu tượng cho sự cao quý, tốt đẹp, may mắn thịnh vượng thì ngược lại, người phương Tây dù Rồng cũng được xem là loại vật tượng trưng cho sức mạnh nhưng lại biểu tượng của sự tàn ác hủy diệt.

Hình tượng Rồng phương Tây mang chung dáng vẻ hung dữ hơn, hình dáng của con khủng long thêm vảy, cổ đuôi dài, 4 chân cánh, thường đầu thổi ra lửa biết bay. Đầu Rồng mõm ngắn, quặp như mỏ đại bàng. Người phương Tây cho rằng con Rồng càng nhiều đầu thì càng địa vị cao. Đầu Rồng khả năng tự mọc ra nếu bị chặt mất đầu cũ. Rồng thường sống trong hang, ở vùng núi hay thảo nguyên, đại diện cho yếu tố Hỏa Thổ

Tuy nhiên, ở mỗi nước cũng thêm những trí tưởng tượng khác nhau về Rồng. Theo vết tích cổ xưa nhất về Rồng ở phương Tây trong thần thoại Hy Lạp, con Rồng bảy đầu, con Rồng chín đầu chuyên tạo ra sự hỗn loạn bóng tối trên trái đất về đêm. Trong khi đó, trong tưởng tượng của người Tây Ban Nha, con Rồng thuộc giới nữ phun ra lửa. Hơi thở của nó chứa chất độc, thể phá hủy tất cả mọi thứ.

Con Rồng theo truyền thuyết của người Italia lại là một con rắn bất tử, sống trong rừng sâu và có thể giết chết con người chỉ bằng ánh nhìn của nó. Các câu chuyện của Hungary thì kể lại rằng, con Rồng vốn mang đặc điểm của loài phá hoại, chuyên sách nhiễu người dân, sống trong một khu đầm lầy thường xuyên bắt cừu lợn của con người. Rồng trong truyền thuyết của người Na Uy sức mạnh khủng khiếp là mối đe dọa tàn phá vũ trũ.
 
Sự khác biệt hình tượng Rồng phương Đông và phương Tây
Hình tượng Rồng phương Tây mang chung dáng vẻ hung dữ hơn

Cũng theo những truyện cổ phương Tây, Rồng thường được giao nhiệm vụ canh giữ kho báu, lâu đài hay người đẹp. Bởi quan niệm Rồng đại diện cho cái ác, nên trong người phương Tây luôn muốn tiêu diệt Rồng, để chứng minh cái thiện luôn luôn thắng cái ác. Người giết được Rồng được coi là một vị anh hùng vĩ đại.

Như vậy, trong quan niệm của người phương Đông, Rồng là biểu tượng của sự cao quý tốt đẹp, thăng hoa thịnh vượng. Hình tượng con Rồng thể hiện sự vươn tới cái đẹp chân - thiện - mỹ. Còn với các nước phương Tây, con Rồng là biểu tượng của sự xấu xa, độc ác, phá hoại. Quan điểm khác nhau về hình tượng con Rồng của người phương Đông phương Tây đều là thế giới thú vị đcon người khám phá./.
 
Ngọc Linh

Các bài viết khác
Liên kết website
Liên kết website
Thăm dò ý kiến

Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!

Top